) Trưởng phòng Tổng kết chiến tranh, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng.
3. Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử quân sự Việt Nam, tập 10: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb Chính trị quốc gia Sự
tập 10: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2019, tr.98.
PHẦN THỨ BA:TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 727Xiêng Khoảng, Phôngsalỳ. Quyền chủ động chiến lược của ta không những Xiêng Khoảng, Phôngsalỳ. Quyền chủ động chiến lược của ta khơng những được củng cố ở chiến trường chính Bắc Bộ mà cịn mở rộng ra phạm vi tồn miền Bắc Đông Dương. Kế hoạch giành lại quyền chủ động chiến lược của thực dân Pháp hoàn toàn thất bại..
Đặc biệt, trong Chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954, với phương châm tác chiến “tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt”, ta liên tiếp mở các địn tiến cơng chiến lược khắp trên các chiến trường, tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn, buộc thực dân Pháp phải phân tán lực lượng cơ động ra khắp chiến trường Đông Dương, lâm vào thế bị động chiến lược, không thể thực hiện được ý đồ do Navarre vạch ra. Quyền chủ động chiến lược trên chiến trường thuộc về ta. Điện Biên Phủ trở thành nơi địch tập trung binh lực mạnh nhất - điều nằm ngoài dự kiến trong “kế hoạch Navarre”. Với lực lượng kháng chiến của ta lớn mạnh cả về qn sự, chính trị, kinh tế, văn hóa, ta đã huy động 5 đại đồn chủ lực bao vây, tiến công địch và 26 vạn dân công liên tục phục vụ chiến dịch. Bằng tinh thần chiến đấu anh dũng của các chiến sĩ ngoài mặt trận, sự chi viện to lớn của hậu phương, với phương châm “đánh chắc, tiến chắc, đánh chắc thắng”, trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi.
Đánh giá chiến thắng Tây Bắc trong tiến trình phát triển cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “Thu - Đông 1952 là Thu Đơng chiến thắng Tây Bắc. Nếu nhìn rộng ra tồn chiến trường Bắc Bộ thì đó là thắng lợi lớn của ta trên con đường tiếp tục giành thế chủ động”1. Chiến dịch Tây Bắc 1952 đã để lại nhiều bài học quý về phát huy quyền chủ động chiến lược:
Một là, luôn quán triệt tư tưởng tiến công, đi đôi với giành quyền chủ
động chiến lược. Trong cuộc chiến tranh tự vệ, bảo vệ Tổ quốc, muốn đánh bại ý chí xâm lược của kẻ thù, nhất thiết phải thực hiện chiến lược tiến cơng. Có tư tưởng chủ động tiến cơng mới có kế hoạch, tổ chức và thực hành tiến cơng địch. Và chỉ có tiến cơng kiên quyết mới phát huy được triệt để sức mạnh của chiến tranh nhân dân; có tiến công mới giành được quyền chủ
_____________