) Phó Tổng Biên tập Tạp chí Lịch sử quân sự, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng.
3. Hằng ngày, địch phải tổ chức cho binh lính xuống chân núi lấy nước để sinh hoạt.
khu của địch chủ yếu dựa vào không quân với khả năng tối đa 48 tấn/ngày và 1 tiểu đoàn dù; giữa phân khu và cứ điểm chủ yếu vận chuyển bằng sức người và ngựa thồ.
Tháng 9/1952, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Tây Bắc nhằm: “Tiêu diệt sinh lực địch - Tranh thủ nhân dân vùng Tây Bắc - giải phóng một bộ phận đất đai ở Tây Bắc”1. Lực lượng tham gia gồm Đại đoàn bộ binh 308 (3 trung đoàn), Đại đoàn bộ binh 312 (3 trung đoàn), Đại đoàn bộ binh 316 (2 trung đoàn), Tiểu đoàn 910 Trung đoàn bộ binh 148, 6 đại đội sơn pháo 75 mm, 3 đại đội súng cối 120 mm, Trung đoàn cơng binh 151 Đại đồn cơng pháo 351 và 11 đại đội bộ đội địa phương, du kích các tỉnh Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai và 35.000 dân công2.
Ngày 14/10/1952, Chiến dịch Tây Bắc mở màn. Sau gần 2 tháng tiến hành chiến dịch (14/10 - 10/12/1952), Chiến dịch Tây Bắc “đã hoàn thành tốt nhiệm vụ trên cả hai mặt trận Tây Bắc và trung du, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 quân địch, trong đó diệt gọn 4 tiểu đồn và 28 đại đội, giải phóng một vùng rộng lớn trên địa bàn chiến lược quan trọng với khoảng 30.000 km2và 250.000 dân, góp phần bảo vệ và mở rộng vùng giải phóng nối liền Tây Bắc với Việt Bắc và Thượng Lào, đánh bại âm mưu và thủ đoạn của địch, đồng thời tạo thế chiến lược mới thuận lợi cho ta trong quá trình giành quyền chủ động trên chiến trường”3. Thắng lợi của Chiến dịch Tây Bắc 1952 là hội tụ của nhiều nguyên nhân, trong đó, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã xác định đúng và tổ chức thực hiện thành công hai trận then chốt: Pú Chạng - Nghĩa Lộ và Mộc Châu. Tuy với lực lượng không lớn, nhưng do “chọn cách đánh hiểm, thực hiện vu hồi, luồn sâu, chia cắt và nghi binh chiến dịch nên hai trận then chốt này đã góp phần quyết định phá vỡ hệ thống phòng ngự chiều sâu của địch từ hữu ngạn sông Thao đến hữu ngạn sơng Đà, góp phần giải phóng vùng đất đai rộng lớn trên một
_____________
1. Báo cáo kế hoạch tác chiến chiến dịch và tổng kết kinh nghiệm của các chiếndịch lớn,Bộ Tổng Tham mưu xuất bản, Hà Nội, 1963, t.2, tr.140. dịch lớn,Bộ Tổng Tham mưu xuất bản, Hà Nội, 1963, t.2, tr.140.
2, 3. Bộ Quốc phịng:Bách khoa tồn thư qn sự Việt Nam,Nxb. Quân đội nhân dân,Hà Nội, 2015, quyển 1, tr.274, 276. Hà Nội, 2015, quyển 1, tr.274, 276.
PHẦN THỨ BA:TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 741địa bàn chiến lược quan trọng”1. Từ thực tiễn xác định, tổ chức chuẩn bị và địa bàn chiến lược quan trọng”1. Từ thực tiễn xác định, tổ chức chuẩn bị và thực hành trận then chốt trong Chiến dịch Tây Bắc, có thể rút ra một số vấn đề sau:
Một là, xác định trận then chốt phải nhằm mục đích thực hiện thắng lợi phương châm, cách đánh chiến dịch.
Trong Chiến dịch Tây Bắc, Tổng Quân ủy xác định phương châm: “Đánh dài ngày liên tục, đánh chắc, tiến chắc nhưng sẵn sàng nắm thời cơ thuận lợi để phát triển nhanh chóng”2 và cách đánh: “Vây điểm, diệt viện, phá điểm”; “Đánh điểm là để tạo thế, tạo thời cơ diệt viện và diệt viện là chính. Sau khi diệt viện xong là phải tiến lên diệt điểm, phá tan điểm và địch chiếm đóng”3.
Quán triệt, thực hiện sự lãnh đạo của Tổng Quân ủy, trên cơ sở 2 phương án tác chiến của Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh xác định4, Bộ Chỉ huy chiến dịch xác định quyết tâm: “Tập trung binh lực tiêu diệt địch ở phân khu Nghĩa Lộ, đồng thời tiêu diệt tiểu khu Phù Yên, giải phóng hai nơi trên, phát triển thắng lợi, quét sạch địch tới sát bờ sông Đà, tạo điều kiện để tiến cơng Sơn La; sau đó nhanh chóng tiến quân vào Sơn La”5, với cách đánh cụ thể: “Tập trung lực lượng đập vỡ một số khu vực then chốt, kết hợp đón lõng, truy kích kịp thời, mạnh dạn thọc sâu chia cắt địch, kết hợp đánh từ
_____________