) Nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng.C
2. Tập tài liệu “Bài học của cuộc chiến tranh Đông Dương” được Bộ Chỉ huy quân Pháp ở Đông Dương soạn thảo vào năm 1955 Sau đó, tài liệu mật này đã được Trung tâm
Pháp ở Đông Dương soạn thảo vào năm 1955. Sau đó, tài liệu mật này đã được Trung tâm nghiên cứu RAND của Mỹ biên dịch sang tiếng Anh vào năm 1967. Bản sử dụng trong bài nghiên cứu này là bản dịch của RAND.
3. The RAND corporation, A translation from the French: Lessons of the war inIndochina, Volume 2 (translated by V. J. Croizat, Col. USMC), US, May 1967, p.32. Indochina, Volume 2 (translated by V. J. Croizat, Col. USMC), US, May 1967, p.32.
chẽ của một tập đoàn cứ điểm. Ta cần có thời gian nghiên cứu kỹ về kiểu phòng ngự mới của địch, nên ngày 10/12/1952, Bộ Chỉ huy đã quyết định kết thúc chiến dịch”1.
Ở một tài liệu khác, hai tác giả Virginia Morris và Clive A. Hills đánh giá rất cao công tác chuẩn bị của Việt Nam khi mở Chiến dịch Tây Bắc. Theo các tác giả, để chuẩn bị cho lần đối đầu thứ 6 giữa quân đội chính quy của Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp, quân và dân Việt Nam đã vận chuyển tới 120 tấn vũ khí, quân trang, quân dụng lên chiến trường; 9.000 tấn lương thực cũng được vận chuyển lên Tây Bắc. Đặc biệt, phần lớn hàng hóa đó được vận chuyển bằng phương tiện thơ sơ (xe đạp thồ) và dùng sức người là chủ yếu với quãng đường dài khoảng 200km - 300km. Cũng theo Virginia Morris và Clive A. Hills, 4 tỉnh ở Tây Bắc là Yên Bái, Lào Cai, Sơn La và Lai Châu được chọn là những hướng tấn công chủ yếu trong Chiến dịch Tây Bắc của bộ đội Việt Nam. Các tác giả ca ngợi những chiến thắng liên tiếp của quân và dân Việt Nam ở nhiều vùng quan trọng như Nghĩa Lộ, Sơn La... Khi chiến dịch gần đến hồi kết, bộ đội Việt Nam đã kiểm sốt được tồn bộ Sơn La và một phần khu vực Nà Sản2. Tuy nhiên, tại trận chiến ở Nà Sản, theo Virginia Morris và Clive A. Hills, quân đội Việt Nam phải rút lui sau các đợt tấn công khơng hiệu quả.
Từ những nhận định, đánh giá đó cho thấy, phần lớn các học giả nước ngoài, đặc biệt là những tướng lĩnh ở bên kia chiến tuyến đều nhấn mạnh rằng, diễn biến trong Chiến dịch Tây Bắc nghiêng về phía Việt Nam. Dù trận chiến ở Nà Sản khơng thành cơng như mong đợi, nhưng khó có thể phủ nhận những bước tiến quan trọng của quân và dân Việt Nam trên mặt trận Tây Bắc. Nghệ thuật chỉ đạo, điều hành chiến dịch của Bộ Chỉ huy chiến dịch với vai trò quan trọng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và tinh thần khắc phục mọi khó khăn, gian khổ của quân và dân Việt Nam là một trong
_____________
1. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Tóm tắt các chiến dịch trongkháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954),Sđd,tr.399-400. kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954),Sđd,tr.399-400.
2. Virginia Morris & Clive A. Hills (eds):Ho Chi Minh's Blueprint for Revolution: Inthe Words of Vietnamese Strategists and Operatives,Ibid,p.160. the Words of Vietnamese Strategists and Operatives,Ibid,p.160.
PHẦN THỨ BA:TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 765những điểm được nhắc đến nhiều nhất trong nhận định của đối phương về những điểm được nhắc đến nhiều nhất trong nhận định của đối phương về Chiến dịch Tây Bắc.
Về kết quả Chiến dịch Tây Bắc, trong phần lớn các nghiên cứu của
tướng lĩnh và học giả nước ngoài đều đồng thuận cho rằng Việt Nam thắng lớn ở Nghĩa Lộ (Yên Bái), Mộc Châu (Sơn La), giải phóng được một khu vực rộng lớn ở khu vực Tây Bắc. Một trong những cố vấn Mỹ trên chiến trường Đông Dương lúc bấy giờ, Đại tá Leo W. H. Shaughnessey đã phải thừa nhận dù có tiềm lực quân sự gấp đôi đối phương, nhưng quân Pháp không thể tạo được một chiến thắng áp đảo lên quân đội Việt Nam. Điều này khiến các cố vấn Mỹ rất thất vọng1.
Trong cuốn tổng kết Lessons of the war in Indochina (Bài học của cuộc
chiến tranh Đông Dương) của Bộ Chỉ huy quân sự Pháp ở Đông Dương (1955), Pháp phải thừa nhận thực tế rằng, bộ đội Việt Nam đã thành công trong việc buộc Pháp phải co cụm lại ở Nà Sản và Lai Châu2. Dù các tướng lĩnh Pháp vẫn cho rằng Pháp đạt được một số kết quả nhất định trong trận chiến ở Nà Sản, nhưng họ đã thừa nhận bước tiến không ngừng của bộ đội Việt Nam trên chiến trường, trong khi quân Pháp đánh mất dần nhiều cứ điểm quân sự quan trọng và bị đẩy vào thế co cụm, buộc phải cố thủ ở nhiều địa bàn trên khu vực Tây Bắc.
Trong cuốn về lịch sử của Hội đồng Tham mưu trưởng quân đội Mỹ The Joint Chiefs of Staff and the First Indochina War 1947-1954 (xuất bản năm
2004) tiếp tục đánh giá quân và dân Việt Nam đã giành được nhiều thắng lợi trong Chiến dịch Tây Bắc (Autumn Campaign). Ngày 18/10/1952, Pháp thua ở Nghĩa Lộ, bộ đội Việt Nam kiểm soát được cứ điểm quân sự chiến lược này. Điểm sáng duy nhất mà Pháp có thể tạo được trong nỗ lực chống đỡ lại cuộc tiến công của quân và dân Việt Nam ở khu vực Tây Bắc trong Thu - Đông 1952 là trận chiến ở Nà Sản. Theo tài liệu của Hội đồng Tham mưu
_____________