Toàn Khu Tây Bắc có 145 chi bộ với 3.846 đảng viên và 495 cán bộ (trong đó có 17 chi bộ bộ đội địa phương, 76 chi bộ xã, 51 chi bộ cơ quan, 1 chi bộ xí nghiệp) Trong tổng

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 125 - 127)

) Đại học Nội vụ.

1. Toàn Khu Tây Bắc có 145 chi bộ với 3.846 đảng viên và 495 cán bộ (trong đó có 17 chi bộ bộ đội địa phương, 76 chi bộ xã, 51 chi bộ cơ quan, 1 chi bộ xí nghiệp) Trong tổng

17 chi bộ bộ đội địa phương, 76 chi bộ xã, 51 chi bộ cơ quan, 1 chi bộ xí nghiệp). Trong tổng số đảng viên có 3.775 là đảng viên chính thức. Trong số 495 cán bộ có 5 khu ủy viên, 49 tỉnh ủy viên, 205 huyện ủy viên, 236 cán bộ xã (hồ sơ số 1-K4, VPBQP).

vào Tây Bắc. Đại tướng Võ Nguyên Giáp còn chỉ rõ nhiệm vụ chủ yếu của chiến dịch và nhấn mạnh nhiệm vụ tranh thủ nhân dân.

Nhờ làm tốt công tác vận động quần chúng, nên chúng ta phát huy được tiềm lực to lớn của hậu phương trong Chiến dịch Tây Bắc. Cán bộ các cấp và bộ đội đã luồn sâu, đi sát, sống giữa lịng dân, nắm tình hình, tun truyền chủ trương, chính sách của Đảng để cho quần chúng có nhận thức đúng đắn, thêm giác ngộ cách mạng; vận động quần chúng một lòng tin theo Đảng, Bác Hồ, Chính phủ, ra sức phục vụ, tham gia đóng góp sức người, sức của cho chiến dịch. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, phải huy động một khối lượng lớn sức người, sức của, đường tiếp tế xa, lắm đèo nhiều suối, lại phải vượt qua sông Hồng và sông Đà, thời tiết khắc nghiệt, phương tiện vận chuyển thô sơ, chủ yếu bằng đôi vai, nhưng quân và dân Tây Bắc quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ phục vụ chiến dịch. Nhiều nơi giáp hạt thiếu ăn, thiếu nhân cơng gặt mùa, nhưng nhân dân vẫn tự nguyện góp lương thực, thực phẩm, hăng hái đi dân công, vừa phục vụ tiền tuyến, vừa đánh giặc, bảo vệ hậu phương. Anh chị em dân công chịu đựng gian khổ, khó khăn, ngày đêm xông pha hỏa tuyến; nhiều người bị thương và hy sinh vì bom đạn địch.

Lúc đó, vật chất bảo đảm cho chiến dịch ước tính khoảng 9.000 tấn lương thực, thực phẩm, 120 tấn vũ khí đạn dược; khoảng 35.000 dân công. Đợt đầu, dự kiến 4.335 tấn gạo, 90 tấn muối, 125 tấn thịt, 527 tấn vũ khí đạn dược; Liên khu 4 sẽ chuẩn bị lương thực cho đợt hai. Song, nhờ sự khéo léo vận động quần chúng, nên trong điều kiện sinh sống không tập trung, kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, lại bị địch vơ vét cướp phá, nhưng đồng bào các dân tộc Tây Bắc đã huy động tại chỗ phục vụ cho chiến dịch 1.140 tấn gạo, 40 tấn thịt, 41 tấn thực phẩm khác cùng với 150.000 ngày công. Riêng tỉnh Yên Bái huy động 5.428 dân công thường trực (chiếm 20% số dân), 1.000 dân công xung phong đi phục vụ một tháng và 2.312 dân công đi phục vụ trong 7 ngày; 730 tấn gạo, 622 con trâu, 368 con lợn, 16 tấn đậu, lạc, vừng và 722 tạ muối ăn. Trong đó, nhân dân Nghĩa Lộ - nơi diễn ra những trận chiến đấu ác liệt, then chốt mở đầu Chiến dịch Tây Bắc cũng tự nguyện đóng góp 250 tấn gạo, 7 con trâu, 5 con bò, 9 con lợn thịt để ni qn.

PHẦN THỨ BA:TẦM VĨC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 753

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)