PHẦN THỨ BA: TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 771 truyện ngắn và âm nhạc Về thơ ca, tiêu biểu là các tác phẩm:Tây Tiến của

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 145 - 147)

) Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an, Bộ Công an.C

PHẦN THỨ BA: TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 771 truyện ngắn và âm nhạc Về thơ ca, tiêu biểu là các tác phẩm:Tây Tiến của

truyện ngắn và âm nhạc. Về thơ ca, tiêu biểu là các tác phẩm: Tây Tiến của

Quang Dũng; Nhớ của Hồng Nguyên; Ngày về và Đồng chí của Chính Hữu;

Đất nước của Nguyễn Đình Thi; Cá nước, Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên của

Tố Hữu; Em tắmvà Nhớ vợ của Bạc Văn Ùi. Về văn xi có Truyện Tây Bắc

của Tơ Hồi; Trận Phố Ràng của Trần Đăng...; về âm nhạc, đặc biệt là 4 bài

hát nổi tiếng “Qua miền Tây Bắc” của Nguyễn Thành; “Đường lên Tây Bắc” của Văn An; “Hị kéo pháo” của Hồng Vân, “Giải phóng Điện Biên” của Đỗ Nhuận,... như bản hòa tấu vang động cả núi rừng Tây Bắc, làm hân hoan, phấn khởi, khích lệ thi đua kháng chiến, đối với bao người dân nơi đây và cả nước ngay trong những ngày đánh giặc Pháp xâm lược.

Bài thơ Tây Tiến liên quan mật thiết đến những địa danh Tây Bắc,

được nhà thơ Quang Dũng sáng tác năm 1948, lúc Tây Bắc đang trong thời kỳ bị thực dân Pháp cai trị, nhiều vùng đồng bào sống cực khổ trong vòng áp bức của thực dân Pháp và tay sai địa phương. Thời gian này, thơ được coi là “binh chủng” xung kích nhất, là “súng ngắn” nhưng nó là thứ vũ khí lợi hại vì tính năng “sáng chế” nhanh nhất và tiếng thơ vang lên, lan tỏa trong bộ đội và nhân dân cũng nhanh nhất. Chưa kịp đăng báo, chỉ mới đọc lên thôi, bộ đội ta đã thuộc lòng và trong hành quân đánh giặc buổi đầu tiên, nhiều vệ quốc qn đã có trong ba lơ, trong trí nhớ của mình bài thơ

Tây Tiến.

Nhà thơ Quang Dũng sinh năm 1921, tên thật là Bùi Đình Diệm, quê ở Đan Phượng, tỉnh Hà Tây cũ (nay là Hà Nội), năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến, được cử làm Đại đội trưởng. Địa bàn hoạt động của Trung đoàn 52, trong đó có Đại đội Tây Tiến hoạt động suốt các tỉnh Hịa Bình, Sơn La, Thanh Hóa và Sầm Nưa của Lào. Đơn vị ông được cử sang Lào phối hợp chiến đấu đánh Pháp, phân tán địch ở Tây Bắc để phục vụ chiến lược giải phóng sau này. Khơng chỉ miêu tả bức tranh phong cảnh miền núi Tây Bắc trên đường hành quân vừa đẹp lại hùng vĩ, Tây Tiến cịn

khắc họa hình ảnh anh Bộ đội Cụ Hồ có nguồn gốc xuất thân từ tầng lớp trí thức trẻ Thủ đơ. Họ là những chàng trai dám gác lại những giấc mộng cá nhân để đi theo tiếng gọi của Tổ quốc. Hình ảnh “Đồn binh Tây Tiến” hiện lên vừa anh dũng lại hào hùng đã gây ấn tượng mạnh với người đọc qua bao thế hệ: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc/Qn xanh màu lá dữ oai hùm/

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới/Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm/Rải rác biên cương mồ viễn xứ/Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh/Áo bào thay chiếu, anh về đất/Sông Mã gầm lên khúc độc hành... Anh bạn dãi dầu không bước nữa/Gục lên súng mũ bỏ quên đời/Chiều chiều oai linh thác gầm thét/Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người/Nhớ ơi Tây Tiến cơm lên khói/Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.

Nhà thơ Quang Dũng trongTây Tiến không hề che giấu những gian khổ, khó khăn, những căn bệnh hiểm nghèo, qua đó càng nổi bật ý chí cách mạng và sự hy sinh lớn lao của người lính. Chỉ có điều, tất cả những cái đó, qua ngịi bút của ông không trần trụi, mà là cái nhìn đậm màu sắc lãng mạn. Những cái đầu khơng mọc tóc của những người lính Tây Tiến đâu phải là hình ảnh ly kỳ, giật gân mà chứa dựng một sự thực nghiệt ngã. Cái vẻ xanh xao vì đói khát, vì sốt rét đến rụng tóc, trọc đầu của những người lính, qua cái nhìn của Quang Dũng vẫn tốt lên vẻ oai phong, dữ dằn của những con hổ nơi rừng thiêng. Sự oai phong lẫm liệt ấy còn được thể hiện qua ánh mắt giận dữ của họ và cả những trái tim rạo rực, khát khao yêu đương. Điều thú vị là cảnh đêm liên hoan văn nghệ của những người lính Tây Tiến lại có người dân đến góp vui là một ví dụ điển hình về tình qn - dân; tình cảm quốc tế được miêu tả bằng những chi tiết rất thực mà cũng rất mộng, rất ảo:

Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa/Kìa em xiêm áo tự bao giờ/Khèn lên man điệu nàng e ấp/Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.

Bài thơ trở thành một chứng tích lịch sử dựng bằng văn bia về sự cống hiến, hy sinh vơ bờ bến của Trung đồn Tây Tiến. Bài thơTây Tiến đã được

khắc lại trên Di tích lịch sử lưu niệm của Trung đồn 52 Tây Tiến, được xây dựng tại đồi Nà Bó, thị trấn Mộc Châu, Sơn La. Khu Di tích được thiết kế dựa theo ý tưởng của bài thơ Tây Tiến, thể hiện bức tranh núi rừng Tây Bắc

hùng vĩ với hình ảnh người lính Tây Tiến hào hùng và tình cảm biết ơn của đồng bào Tây Bắc nói chung, quê hương Mộc Châu (Sơn La) nói riêng trước sự hy sinh của bộ đội Tây Tiến. Nơi đây đã được cơng nhận là Di tích lịch sử văn hóa quốc gia năm 2017.

Bài thơ Tây Tiến về bối cảnh ra đi của người lính có những nét đồng

điệu với người lính trong bài thơ Ngày về của nhà thơ Chính Hữu, sáng

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 145 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)