) Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an, Bộ Công an.C
PHẦN THỨ BA: TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 773 người dân là tinh thần lạc quan, niềm tin chiến thắng dẫu trước mn vàn
người dân là tinh thần lạc quan, niềm tin chiến thắng dẫu trước mn vàn khó khăn:Nhớ đêm ra đi, đất trời bốc lửa/Cả kinh thành nghi ngút cháy sau lưng/Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng/Hồn mười phương phất phơ cờ đỏ thắm/Nghe tiếng gọi của những người Hà Nội/Trở về, trở về, chiếm lại quê hương.
Nhà thơ Chính Hữu (1926- 2007), là lính của Trung đồn Thủ đơ chiến đấu kiên cường với quân đội Pháp, năm 1947, cùng Trung đồn bí mật rút lên Việt Bắc, vì thế hai bài thơ Ngày về và Đồng chí của ơng giống như Tây Tiến của Quang Dũng, các tác giả là những người trong
cuộc nên tiếng lịng của các ơng thể hiện dũng khí của người lính vệ quốc quân buổi đầu tiên ngạo nghễ, ngang tàng, bất chấp gian khổ, hy sinh để chiến đấu chống thực dân Pháp, không chỉ ở Việt Bắc hay Tây Bắc mà ở khắp đất nước Việt Nam. Như nhà thơ Tố Hữu từng viết năm 1947 trong bài Cá nước: Giọt giọt mồ hôi rơi/Trên má anh vàng nghệ/Anh vệ quốc quân ơi/Sao mà yêu anh thế!
Một điều thú vị nữa, đó là trường hợp hai bài thơ của Bạc Vãn Ùi, Cầm Vĩnh Ui (đều là bút danh của nhà thơ Cầm Giang, quê Thanh Hóa), sáng tác năm 1952, có lẽ ra đời đúng vào dịp chiến thắng Tây Bắc của quân đội ta. Cầm Giang từng tham gia quân đội, làm y tá cho đơn vị bộ đội, nếu khơng có khơng khí chiến thắng Tây Bắc, hẳn là khó có tiếng thơ lạc quan, hồn nhiên, trong trẻo này của ơng.
Ví như trong bài thơ Em tắm, nhà thơ viết rất ngộ nghĩnh nhưng lãng
mạn và tươi tắn: Sao anh lại rình/Trộm xem em tắm.../Em tắm giữa suối Mường/Tắm trong mối u thương/Vì có anh canh giữ/Chớ để Tây đến Mường... Rõ ràng, đó là tình u của đơi trai gái, nhưng cũng là tình cảm quân, dân thắm thiết ẩn trong những câu thơ lạ lẫm mà thật thương mến của sắc màu tình cảm miền Tây Bắc. Bài thơ Nhớ vợ của Cầm Giang cũng
rất lạ, rất độc đáo trong kháng chiến, đọc xong bài thơ, người ta cười vui trước tư duy lạ của anh vệ quốc quân chắc là dân tộc Thái xin phép chỉ huy về thăm vợ trong những ngày đang chiến đấu ác liệt: Tôi nhớ vợ tôi lắm/Xin được về hai ngày/Nhà tơi ở Mường Lay/Có con sơng Nậm Rốm/Ngày kia tơi sẽ đến/Lại cầm súng được ngay/Tơi càng bắn đúng Tây/Vì tay có hơi vợ.../Nếu có được trên tặng/Cho một cái bằng khen/Tơi sẽ rọc đôi liền/Gửi cho
vợ một nửa. Bài thơ góp thêm một tiếng thơ lạc quan, vui mà nhân văn, thể hiện “lòng vẫn cười vui kháng chiến” của người chiến sĩ.
Những bài văn xuôi viết về Tây Bắc, đầu tiên phải kể đến Trận Phố Ràng của liệt sĩ Trần Đăng (1921-1949). Là bộ đội, phóng viên mặt trận, đi
thực tế chiến đấu cùng bộ đội, nhà báo Trần Đăng đã viết ngay ký sự Trận Phố Ràng, ghi lại ý chí chiến đấu, khơng khí chiến đấu từng phút, của từng
người trong giây phút tiến quân vào chiến đấu, tiếp quản thủ phủ của kẻ thù. Đoạn văn sau đây thật đậm khói lửa chiến trận, khắc họa hình ảnh người lính đầy dũng khí: “Cịn 53 phút. Vẫn khơng một người xung kích nào để lộ ra mặt một nét lo lắng, băn khoăn gì cả. Cũng khơng có một cái mặt nào sắt lạnh, đầy sát khí...”; “Cịn 52 phút. Bắt đầu tiến...”. Hình ảnh anh Bộ đội Cụ Hồ đẹp quá, chiến đấu mà khn mặt bình thản, khơng sát khí, họ chỉ bảo vệ mảnh đất và đất nước này để được sống trong hịa bình mà thơi. Trận Phố Ràng từ trong sách của liệt sĩ Trần Đăng, gắn với di tích lịch sử Trận Phố Ràng được xây dựng sau này. Điều đó cho thấy giá trị lịch sử, giá trị văn chương của tác phẩm bút ký của liệt sĩ Trần Đăng.
Chúng ta cịn có thể kể đến ba truyện vừa trong bộ sách Truyện Tây Bắc được Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật của nhà văn Tơ
Hồi (1920-2014). Bộ sách gồm truyện Mường Giơn, Cứu đất cứu Mường, Vợ chồng A Phủ, xuất bản khoảng năm 1952, 1953. Trong một dịp nhà văn Tơ
Hồi đi cùng bộ đội về giải phóng Tây Bắc, cuộc sống chiến đấu của bộ đội, cuộc sống khổ cực của người dân bị áp bức, bóc lột đã thơi thúc nhà văn viết 3 thiên truyện này. Đọc Truyện Tây Bắc, chúng ta có cảm tưởng đó vừa là
một bản cáo trạng đối với phong kiến miền núi và thực dân, vừa là một khúc tình ca ngợi khen cảnh đẹp, tập quán hay, tinh thần cách mạng, quan hệ giữa người với người Tây Bắc; như bản tình ca viết với một bút pháp trữ tình nồng đượm và nên thơ. Qua Truyện Tây Bắc, người đọc tìm thấy những
phong tục truyền thống văn hóa nhân văn, vừa cổ xưa, vừa hiện đại của các dân tộc Tây Bắc. Thế nhưng do thực dân Pháp cai trị, bà con phải sống trong tủi nhục, đau khổ. Nhờ cách mạng, nhờ bộ đội về đánh Pháp, bà con vùng lên theo cách mạng, đánh đuổi kẻ thù để giành lại cho mình cuộc sống tự do.
Vợ chồng A Phủ là tác phẩm đặc sắc nhất trong tập Truyện Tây Bắc và sau
PHẦN THỨ BA:TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 775Qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, nhà văn muốn phản ánh số phận đau