Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Chiến dịch tiến công Tây Bắc (Thu Đông 1952), Hà Nội, 1992, tr.55.

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 99 - 100)

) Trưởng phòng Tổng kết chiến tranh, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng.

1. Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Chiến dịch tiến công Tây Bắc (Thu Đông 1952), Hà Nội, 1992, tr.55.

sơ hở, mà ta có thể phát huy tối đa khả năng tác chiến của bộ đội, giành được thắng lợi quan trọng, tiếp tục phát huy quyền chủ động chiến lược. Vì thế, ngay từ cuối Chiến dịch Hịa Bình (2/1952), Bộ Chính trị đã có ý định sơ bộ mở chiến dịch trên hướng Tây Bắc1. Thực hiện chủ trương chuyển hướng tiến công chiến lược, từ tháng 4/1952, cùng với việc chỉ đạo tăng cường, củng cố lực lượng vũ trang, Bộ Chính trị và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị Tổng Quân ủy và Bộ Tư lệnh chủ động xúc tiến ngay công tác chuẩn bị chiến dịch.

Đầu tháng 9/1952, theo đề nghị Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Chính trị Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Tây Bắc, nhằm: “Tiêu

diệt sinh lực địch; tranh thủ nhân dân vùng Tây Bắc; giải phóng một bộ phận đất đai ở Tây Bắc”2. Đây là chiến dịch đầu tiên mà ta đưa đại quân tiến đánh quân Pháp ở địa điểm rừng núi phía tây của đồng bằng Bắc Bộ. Đó là sự chuyển hướng tiến cơng đúng đắn và phù hợp, thể hiện sự nhạy bén của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy trong chỉ đạo chiến lược.

Sau gần hai tháng liên tục tiến công, quân và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 6.000 quân địch, giải phóng một vùng rộng lớn trên địa bàn chiến lược với gần 30.000 km2và 250.000 dân3. Vùng giải phóng ở Tây Bắc đã chiếm 8/10 diện tích, nối liền với căn cứ địa Việt Bắc và Thượng Lào. Hình thái chiến trường đã thay đổi ngày càng có lợi cho ta. Đây là cơ sở, tiền đề để ta tiếp tục chủ trương mở các chiến dịch tiến công nhằm tiếp tục giành quyền chủ động chiến lược.

Tiếp tục khẳng định, mở rộng quyền chủ động chiến lược, Xuân - Hè 1953, quân và dân ta phối hợp với quân và dân Lào mở chiến dịch tiến cơng Thượng Lào, loại khỏi vịng chiến đấu một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng 4.000km2, gồm toàn bộ tỉnh Sầm Nưa và một phần các tỉnh

_____________

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)