Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 131 - 133)

) Đại học Nội vụ.

1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr

truyền đơn, gọi loa; kẻ, vẽ khẩu hiệu; phát hành báo chí. Nội dung tuyên truyền vạch rõ âm mưu xâm lược của thực dân Pháp, khẳng định cuộc kháng chiến chính nghĩa của dân tộc Việt Nam nhất định thắng lợi, kêu gọi binh lính địch phản chiến, địi hồi hương, đào ngũ tập thể...

Trong Chiến dịch Tây Bắc, công tác địch vận được chú trọng và tiến hành có hiệu quả, kể cả việc tuyên truyền và thực hiện chính sách tù binh, hàng binh. Thơng qua cấp ủy, chính quyền địa phương vận động nhân dân tham gia công tác, tiến hành gọi loa, rải truyền đơn, gặp gỡ, gây nhân mối trong binh lính người Việt. Phong trào đấu tranh chống bắt lính, địi chồng, địi con cũng phát triển mạnh mẽ.

Ngày 27 và 28/4/1952, Ban Chuẩn bị chiến trường họp nghe đồng chí Hồng Văn Thái, Tổng Tham mưu trưởng báo cáo tình hình, trong đó có việc cử đồn cán bộ và chiến sĩ Cục Quân báo do đồng chí Lê Quang Vũ phụ trách đi nghiên cứu địch ở Nghĩa Lộ. Ngồi ra, cịn có một số cán bộ địa phương của Phù Yên đi xây dựng cơ sở, một số cán bộ tác chiến đi nghiên cứu địa hình, đặt kế hoạch hành trú quân, tập kết cho các đơn vị. Đồng thời, Liên khu mở lớp bồi dưỡng cán bộ cơ sở là các huyện ủy viên và quần chúng tốt ở địa phương Tây Bắc. Cán bộ Bộ Tổng Tham mưu được cử tới lớp học nắm thêm tình hình địch, tình hình cơ sở và binh yếu địa chí để bổ sung kế hoạch tác chiến... Cơng tác này đã góp phần làm phân hóa sâu sắc hàng ngũ kẻ thù, khiến tinh thần chiến đấu của địch bị giảm sút, suy yếu.

Bác Hồ từng dạy: “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành cơng”. Chiến thắng Tây Bắc 1952 là một minh chứng cho chân lý ấy. Trong bối cảnh hiện nay, thơng tin nhiều, nhưng có lúc nhiễu loạn vì mạng xã hội phát triển, trong khi các thế lực phản động, thù địch khơng ngừng kích động, dụ dỗ, lơi kéo quần chúng nhẹ dạ cả tin đi theo hành động phạm pháp, chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ, thì cơng tác vận động quần chúng thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước càng vô cùng quan trọng, đặc biệt là đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế - xã hội cịn khó khăn, trình độ nhận thức dân trí chưa cao. Việc phát huy những kinh nghiệm vận động quần chúng trong Chiến dịch Tây Bắc 1952 để tham khảo vào giai đoạn cách mạng hiện nay vẫn là nội dung có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 131 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)