) Phó Tổng Biên tập Tạp chí Lịch sử quân sự, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng.
1, 2, 3 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử nghệ thuật đánh trận then chốt chiến dịch của Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp,
then chốt chiến dịch của Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ (1945-1975),Sđd, tr.134, 135, 136.
Thắng lợi của các trận then chốt trong hai đợt đầu của chiến dịch làm cho hệ thống phòng ngự của địch bị rung chuyển, địch co lại để chống đỡ (lúc đầu, địch rút từ các vị trí lẻ về các vị trí lớn, sau đó rút sang hữu ngạn sơng Đà; trong đợt 2, địch rút quân ồ ạt khắp địa bàn Tây Bắc về tập trung tại Nà Sản); ta giải phóng vùng đất đai rộng lớn trên địa bàn chiến lược quan trọng, hồn thành mục đích, nhiệm vụ chiến dịch.
Hai là, thực hiện tốt cơng tác nghi binh, giữ bí mật là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công trận then chốt.
Nghi binh làm cho địch phán đoán sai lầm về ý định, khu vực tác chiến, mục tiêu, hướng tiến cơng nhằm giữ bí mật, tạo bất ngờ, giành quyền chủ động có ý nghĩa quan trọng đối với chiến dịch nói chung, xác định và tiến hành trận then chốt nói riêng. Trong Chiến dịch Tây Bắc, một chiến dịch có ý nghĩa chiến lược, tiến hành trên địa bàn rộng với lực lượng và binh khí kỹ thuật lớn tham gia, đường hành quân xa, phải huy động nhân lực, vật lực ở nhiều địa phương từ đồng bằng đến miền núi..., việc tổ chức nghi binh, giữ bí mật về ý định tác chiến, tạo bất ngờ trong đánh trận then chốt càng có vai trị quan trọng.
Để mở màn Chiến dịch Tây Bắc thuận lợi, thực hiện thắng lợi trận then chốt Pú Chạng - Nghĩa Lộ, Bộ Tổng Tư lệnh nghiên cứu, xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghi binh chu đáo nhằm che giấu hoạt động chuẩn bị của ta và đánh lạc hướng Bộ Chỉ huy quân Pháp. Kế hoạch nghi binh của Bộ Tổng Tư lệnh được các đơn vị, các địa phương chấp hành nghiêm. Việc sửa chữa các đường vận chuyển bằng ôtô như: Đường 13 (từ Chủ Chè đi Yên Bái vào Ba Khe), đường 6 (từ Hịa Bình lên Suối Rút) và đường Hồi Xuân lên Suối Rút... được tiến hành từ nơi xa địch trước. Lực lượng hậu cần khơng chuyển hàng hóa lên lót ổ, lập chân hàng ở hữu ngạn sơng Hồng, mà tập kết vật chất bên tả ngạn, tổ chức vận chuyển theo các mũi tiến công khi Chiến dịch Tây Bắc mở màn.
Bộ Chỉ huy chiến dịch sử dụng nhiều hình thức hoạt động, tiến cơng, tung tin giả, điều động lực lượng giả, ngụy trang đơn vị, chọn hướng có hiệu quả để nghi binh, dẫn dắt địch đến nhận định sai lầm. Trung đoàn 238 ở Bắc Ninh, Bắc Giang mang tên mới là Đại đoàn 316. Trung đồn 246 ở
PHẦN THỨ BA:TẦM VĨC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 745Vĩnh Yên mang tên Đại đoàn 308. Trung đoàn 91 ở Sơn Tây, Phú Thọ Vĩnh Yên mang tên Đại đoàn 308. Trung đoàn 91 ở Sơn Tây, Phú Thọ mang tên Đại đoàn 312. Điện đài thường trực của các đại đoàn chủ lực tham gia Chiến dịch Tây Bắc đều bố trí ở vị trí cũ, tiếp tục phát tin liên lạc định kỳ theo mật mã đã sử dụng để đánh lừa địch. Đúng ngày triển khai chiến dịch, Bộ Tổng Tham mưu cho thay đổi mật mã, tổ chức tập trung dân quân tiến hành các cuộc chuyển quân rầm rộ ở Vĩnh Phúc, Hà Đơng, Hà Nam, Ninh Bình, đồng thời đưa 2 đại đồn (304 và 320) vào vùng địch hậu. Cùng với các hoạt động nghi binh, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã tổ chức tiêu diệt, bức rút các vị trí vịng ngồi của địch, kết hợp đưa lực lượng bao vây, kiềm chế các cứ điểm lân cận không cho địch tổ chức ứng cứu, chi viện. Việc kết hợp chặt chẽ nghi binh lừa địch theo kế hoạch tập trung, thống nhất với tổ chức hiệu quả các hoạt động chiến đấu tạo thế đã bảo đảm điều kiện chắc thắng cho trận then chốt tiêu diệt Pú Chạng - Nghĩa Lộ.
Hoạt động nghi binh của ta đã đánh lừa Bộ Chỉ huy quân Pháp ở Hà Nội. Chúng “cho rằng ta không thể mở được cuộc tiến công lớn vào Tây Bắc, chỉ phán đốn ta sẽ tiến cơng vào đồng bằng Bắc Bộ hoặc Trung du”1 và bố trí 29 trong tổng số 32 tiểu đồn cơ động để phịng thủ hai bờ nam, bắc sơng Hồng. Khi một loạt vị trí quanh phân khu Nghĩa Lộ bị tiêu diệt, Bộ Chỉ huy Pháp vẫn khơng phán đốn được hướng tiến công chủ yếu của ta. Ngày 16/10/1952, khi phân khu Nghĩa Lộ bị cô lập, uy hiếp nghiêm trọng, địch vội sử dụng Tiểu đoàn 6 nhảy dù xuống Tú Lệ để ứng cứu giải tỏa nhưng cụm cứ điểm Pú Chạng - Nghĩa Lộ đã bị ta bao vây chặt và tiến cơng tiêu diệt nhanh chóng.
Trong đợt 2, ta vẫn tích cực tiến hành các hoạt động nghi binh. Mặt trận Y13 sử dụng 4 tiểu đoàn thực hiện nhiệm vụ nghi binh, làm cho địch phán đoán sai lầm Lai Châu là hướng chủ yếu của ta, tạo điều kiện để Bộ Chỉ huy chiến dịch thực hiện thành công trận then chốt thứ hai. Giai đoạn kết thúc chiến dịch, khi ta đã lui quân khỏi trận địa mà địch vẫn ra sức củng cố Nà Sản đề phịng ta tiến cơng. Sau đó, chúng vẫn phán đốn sai lầm khi cho rằng ta chuyển hướng hoạt động sang khu vực sông Mã,
_____________
1. Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Chiến dịch tiến công Tây Bắc (14/10/1952 -10/12/1952),Tlđd, tr.74. 10/12/1952),Tlđd, tr.74.
nên khơng có phản ứng gì với việc ta rút khỏi chiến trường. Có thể khẳng định, nghệ thuật nghi binh trong Chiến dịch Tây Bắc được tiến hành “bằng nhiều biện pháp tích cực; kết hợp chặt chẽ nghi binh với phịng gian giữ bí mật; nghi binh trên nhiều hướng; sử dụng nhiều lực lượng, nhiều đơn vị làm công tác nghi binh; nghi binh trong mọi thời gian, từ khi chuẩn bị đến khi kết thúc chiến dịch”1, đã thành công cả khi phát triển chiến dịch thuận lợi (thực hiện thắng lợi 2 trận then chốt Pú Chạng - Nghĩa Lộ và Mộc Châu) và trong tình huống bất lợi (tiến công Nà Sản không thành công).
Ba là, tập trung lực lượng ưu thế đánh thắng trận then chốt.
Thực hiện các trận then chốt trong chiến dịch tiến cơng có ý nghĩa hết sức quan trọng, vì đó là trận đánh do một bộ phận lực lượng quan trọng của chiến dịch tiến hành, nhằm tạo ra chuyển biến có lợi hoặc quyết định thắng lợi của chiến dịch. Để giành thắng lợi trong các trận then chốt chiến dịch, phải giải quyết nhiều nội dung, vận dụng nhiều biện pháp tác chiến, thủ đoạn chiến đấu. Trong đó, tập trung lực lượng, tạo ưu thế hơn địch là vấn đề có tính ngun tắc. Thực tiễn lịch sử đã chứng minh, mặc dù luôn phải đối đầu với kẻ thù xâm lược có qn số đơng, vũ khí trang bị hiện đại hơn nhiều lần, nhưng do biết tập trung lực lượng vào trận then chốt, trận then chốt quyết định, hướng, mũi, mục tiêu chủ yếu, thời điểm quan trọng, ta vẫn tạo sức mạnh ưu thế giành thắng lợi.
Trong Chiến dịch Tây Bắc, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã thực hiện tốt nguyên tắc tập trung lực lượng trong từng đợt 1 và đợt 2.Đợt 1, ta sử dụng 2
đại đoàn (308 và 312) và Trung đoàn 174 Đại đoàn 316 (tổng số 7 trung đoàn) và toàn bộ pháo chiến dịch đánh địch ở khu vực Nghĩa Lộ; chỉ dùng 1 trung đoàn (Trung đoàn 98 Sư đoàn 316) đánh địch ở Nha Phù, bao vây Bản Mo, Đèo Hồng. Đợt 2, ta sử dụng 3 đại đoàn thiếu: Đại đoàn 312 thiếu
Trung đoàn 165, Đại đoàn 316 thiếu Trung đoàn 176, Đại đoàn 308 thiếu Trung đoàn 36 (tổng số 6 trung đoàn) và toàn bộ pháo chiến dịch, đánh địch ở khu vực Mộc Châu, Bản Hoa, Ba Lay, Mường Lụm; ở hướng nam Lai Châu,
_____________
1. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Chiến dịch tiến công Tây Bắc(Thu - Đông 1952), Hà Nội, 1992, tr.67. (Thu - Đông 1952), Hà Nội, 1992, tr.67.
PHẦN THỨ BA:TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 747mặt trận Y13 chỉ sử dụng 1 trung đoàn và 1 tiểu đoàn để tác chiến phối hợp; mặt trận Y13 chỉ sử dụng 1 trung đoàn và 1 tiểu đoàn để tác chiến phối hợp; sử dụng Trung đoàn 36 Sư đoàn 308 đánh địch ở Phú Thọ, Yên Bái.
Trong thực hiện các trận then chốt của đợt 1 và đợt 2, nguyên tắc tập trung lực lượng được Bộ Chỉ huy chiến dịch quán triệt và vận dụng hiệu quả. Trận then chốt Pú Chạng - Nghĩa Lộ là trận công kiên với quy mô sử dụng lực lượng 2 trung đoàn (102 và 88) đánh vào hai cứ điểm có 1 tiểu đồn địch chiếm đóng. Riêng trận đánh cứ điểm Pú Chạng, ta sử dụng Trung đoàn 102 được tăng cường 2 đại đội của Tiểu đoàn 322 Trung đồn 88 tiến cơng tiêu diệt lực lượng địch gồm “1 đại đội lính Thái, 1 đại đội lính Âu - Phi, 1 trung đội biệt kích, 1 trung đội trợ chiến với 1 khẩu pháo 105 mm, quân số khoảng 400 tên”1 chiếm giữ vị trí này. Do thực hiện tốt nguyên tắc tập trung lực lượng, chỉ sau 3 giờ 25 phút, ta đã “loại khỏi vòng chiến đấu khoảng 400 tên, có 177 tên bị bắt, trong đó có tên thiếu tá chỉ huy phân khu cùng toàn bộ ban tham mưu của chúng, ta thu tồn bộ vũ khí, trong đó có 1 lựu pháo 105 mm”2.
Đợt 3, ta thực hiện trận then chốt tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Nà Sản. Về tương quan lực lượng trong trận này, “địch có 36 đến 38 đại đội, cịn ta chỉ có 36 đại đội nhưng quân số lại không đầy đủ... Bộ đội ta đã mệt mỏi do chiến đấu liên tục và chưa có kinh nghiệm đánh tập đồn cứ điểm”3. Trận đánh không thành công do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân Bộ Chỉ huy chiến dịch không quán triệt và thực hiện tốt nguyên tắc tập trung lực lượng khi tiến cơng địch phịng ngự tập đồn cứ điểm kiên cố, vững chắc. Do đó, khi ta phát triển chiến đấu tiến công Nà Si, Bản Vây đã không thành cơng. Tuy nhiên, “đó chỉ là hai trận thất bại bên cạnh bao nhiêu trận thắng lợi, trong thắng lợi to lớn chung của chiến dịch”4.
Đánh giá thực hiện nguyên tắc tập trung lực lượng trong Chiến dịch Tây Bắc, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhận xét: “Trong toàn bộ chiến dịch và trên toàn bộ chiến trường Tây Bắc, ta có ưu thế binh lực so với địch.
_____________
1, 2, 3. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam:Chiến dịch tiến công Tây Bắc(Thu - Đông 1952),Sđd, tr.31, 31-32, 64. (Thu - Đông 1952),Sđd, tr.31, 31-32, 64.