Phillip B Davidson: Vietnam at war: The history 1946-1975, Presidio Press, US,

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 135 - 137)

) Nguyên Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng.C

3. Phillip B Davidson: Vietnam at war: The history 1946-1975, Presidio Press, US,

Phillip B. Davidson - một sĩ quan cao cấp của Hoa Kỳ, tác giả cuốn sách

Việt Nam trong chiến tranh: Lịch sử giai đoạn 1946-1975 nhận định rằng,

việc chọn các cứ điểm quân sự của Pháp dọc dãy Fansipan, giữa sông Hồng và sông Đà là một quyết định “khôn ngoan” của tướng Giáp1, trong đó Nghĩa Lộ được xem là một trong những vị trí chiến lược bởi đây là trung tâm của “nhà nước Thái tự trị” do thực dân Pháp lập ra. Việc lựa chọn tấn công vào khu vực như Lai Châu, Sơn La, Nghĩa Lộ, Nà Sản, Mộc Châu không chỉ giúp bộ đội Việt Nam xóa sổ cái gọi là “nhà nước Thái tự trị” mà cịn có thể uy hiếp được các vị trí của quân Pháp ở Lào2. Theo Davidson, quyết định chọn hướng tấn công của Bộ Chỉ huy chiến dịch và Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp xuất phát từ việc nghiên cứu kỹ điểm mạnh - yếu của quân Pháp trên chiến trường. Bởi việc chọn Tây Bắc sẽ giúp bộ đội Việt Nam khai thác 4 điểm yếu của Pháp: Trước hết, trận chiến ở Hịa Bình đã chỉ ra rằng

quân đội viễn chinh Pháp khơng có đủ năng lực để kiểm soát quân sự ở một khu vực rộng lớn có khoảng cách q xa với phịng tuyến De Lattre.Thứ hai,

Pháp chắc chắn sẽ phải hành động để bảo vệ các “đồng minh” tại Việt Nam, trong đó có “nhà nước tự trị” của người Thái ở khu vực Tây Bắc.Thứ ba, khả

năng tổ chức của quân Pháp dường như yếu hơn so với bộ đội Việt Nam.Thứ tư, vì hạn chế về mặt địa lý, lực lượng khơng qn Pháp đóng ở vùng đồng

bằng Bắc Bộ ít có khả năng hỗ trợ được việc triển khai quân sự của quân Pháp ở những khu vực xa (như khu vực Tây Bắc)3. Như vậy, dưới con mắt của các tướng lĩnh và học giả nước ngoài, việc lựa chọn Tây Bắc là hướng tấn cơng chính trong Thu - Đơng 1952 là quyết định đúng đắn của Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh và Bộ Chỉ huy chiến dịch, đặc biệt là vai trò của Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch. Đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến những thắng lợi liên tiếp và quan trọng của chiến dịch này.

Về mục tiêu của Chiến dịch Tây Bắc, hai tác giả Virginia Morris và

Clive A. Hills nhận định trong cuốnHo Chi Minh's Blueprint for Revolution: In the Words of Vietnamese Strategists and Operatives với việc mở Chiến dịch

_____________

PHẦN THỨ BA:TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 763Tây Bắc, bộ đội Việt Nam muốn phá hủy khu vực tự trị của người Pháp ở Tây Bắc, bộ đội Việt Nam muốn phá hủy khu vực tự trị của người Pháp ở Tây Bắc, mở đường kết nối sang Lào để chuẩn bị cho các trận quyết chiến chiến lược sau đó1.

Về diễn biến Chiến dịch Tây Bắc, trong một tài liệu mật của Bộ Chỉ

huy quân Pháp ở Đơng Dương có tên gọi “Bài học của cuộc chiến tranh Đông Dương” (The lesson of the war in Indochina)2, người Pháp đã phân tích về diễn biến của Chiến dịch Tây Bắc của bộ đội Việt Nam như sau: Vào tháng 10/1952, sau khi củng cố quân đội, Việt Nam đã phát động một cuộc tổng tấn công quân sự ở khu vực Tây Bắc. Sau khoảng hai tháng giao tranh quyết liệt ở các địa bàn rừng núi khác nhau, quân đội Việt Nam đã thành công trong việc giữ chân và bao vây chặt quân Pháp ở Nà Sản và Lai Châu. Pháp đã giữ được những vị trí này mặc những đợt tấn công như vũ bão của quân đội Việt Nam. Trong cuộc tấn công cuối cùng vào Nà Sản đêm ngày 1-2/12/1952, quân đội Việt Nam đã tổn thất khoảng 1.500 binh sĩ3. Như vậy, những phân tích của các tướng lĩnh Pháp thời đó khá tương đồng với các nghiên cứu của Việt Nam về Chiến dịch Tây Bắc. Vì trong đợt 1 và đợt 2 của Chiến dịch Tây Bắc, quân ta thắng lớn ở Nghĩa Lộ, ở Mộc Châu. Tuy nhiên, ở đợt 3 của chiến dịch, sau nhiều lần tấn cơng khơng dứt điểm được tập đồn cứ điểm này, quân ta đã phải rút khỏi Nà Sản. Điều đó được mô tả rõ trong công trình “Tóm tắt các chiến dịch trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)”: “Ngày 2/12, địch thả dù tăng cường thêm cho Nà Sản hai tiểu đoàn, quyết giữ tập đoàn cứ điểm này... Bộ Chỉ huy chiến dịch nhận thấy ta chưa đủ khả năng tiêu diệt cụm cứ điểm Nà Sản. Đây là những cứ điểm nằm trong hệ thống cấu trúc chặt

_____________

1. Virginia Morris & Clive A. Hills (eds):Ho Chi Minh's Blueprint for Revolution: Inthe Words of Vietnamese Strategists and Operatives, McFarland& Company Inc Publisher, the Words of Vietnamese Strategists and Operatives, McFarland& Company Inc Publisher,

US, 2018, p.158.

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)