) Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Yên Bái.
PHẦN THỨ BA: TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 689 chiến đấu, quân ta đã tiêu diệt và bắt sống toàn bộ 280 tên địch, thu nhiều
chiến đấu, quân ta đã tiêu diệt và bắt sống tồn bộ 280 tên địch, thu nhiều vũ khí, chiến lợi phẩm. 5 giờ 30 phút ngày 18/10, sau 12 giờ chiến đấu ác liệt, hai cứ điểm kiên cố nhất của phân khu Nghĩa Lộ đã bị xóa sổ. Đêm 18/10/1952, qn ta tiếp tục tiến cơng vị trí Cửa Nhì, tiêu diệt và bắt sống gần 250 tên địch. Bọn địch ở Gia Hội vội rút lên Tú Lệ và tháo chạy sang Sơn La, bộ đội Sư đoàn 312 bám sát truy kích địch, tiêu diệt và bắt giữ gần 400 tên. Nghĩa Lộ và các xã trong huyện Văn Chấn được hồn tồn giải phóng.
Chiến dịch Tây Bắc mở màn thắng lợi, Nghĩa Lộ, Văn Chấn và tỉnh Yên Bái được giải phóng khỏi ách thống trị của thực dân Pháp. Chiến thắng Nghĩa Lộ có ý nghĩa hết sức to lớn: Đã đập tan mắt xích quan trọng trong hệ thống phịng thủ sơng Đà của địch, mở thơng đường vào Tây Bắc, nối liền với căn cứ địa Việt Bắc; làm tiền đề thuận lợi cho các chiến dịch tiếp theo; là một sự kiện có ý nghĩa về chính trị, xã hội, quân sự, ảnh hưởng sâu rộng trong toàn tỉnh Yên Bái và các vùng lân cận.
Chiến thắng Nghĩa Lộ là sự kết tinh trí tuệ của tồn Đảng, tồn qn, tồn dân ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, là sức mạnh của một dân tộc khát khao độc lập, tự do, không cam chịu nô lệ. Chiến thắng Nghĩa Lộ là dấu mốc của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân Việt Nam nói chung và tỉnh Yên Bái nói riêng. Từ đây, nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ và tỉnh n Bái được giải phóng khỏi ách kìm kẹp của chế độ thực dân, làm thất bại âm mưu của địch hòng chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc.
Sau ngày quê hương được giải phóng, nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ đã phát huy truyền thống đồn kết, khẩn trương bắt tay vào khơi phục, xây dựng, ổn định cuộc sống mới. Cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể được củng cố, kịp thời lãnh đạo nhân dân thực hiện giảm tô, cải cách ruộng đất, xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố, xây dựng lực lượng vũ trang, đánh bại âm mưu gây phỉ, bạo động của địch, củng cố vững chắc vùng giải phóng, tiếp tục đóng góp to lớn cho Chiến dịch Điện Biên Phủ. Trong chiến cuộc Đông - Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Văn Chấn, nhân dân các dân tộc Nghĩa Lộ
đã hăng hái đi dân công tham gia mở đường 13A; vận chuyển hàng nghìn tấn vũ khí, lương thực, thực phẩm qua đèo Lũng Lô phục vụ chiến dịch, nhiều thanh niên người Thái, Tày, Mường đã hăng hái lên đường tòng quân đánh giặc, hy sinh anh dũng, góp phần to lớn cùng quân, dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.
Để ghi lại truyền thống cách mạng, ca ngợi chiến cơng, khí phách hào hùng của lực lượng vũ trang, tinh thần quật khởi giành tự do của nhân dân các dân tộc trong vùng; đồng thời, bổ sung thiết chế văn hóa đơ thị khu vực phía tây tỉnh Yên Bái, ngày 28/3/1997, Ủy ban nhân dân tỉnh n Bái đã có cơng văn đồng ý xây dựng “Tượng đài chiến thắng thị xã Nghĩa Lộ”.
Hiện nay Khu di tích bao gồm: 1 đài tưởng niệm Căng Nghĩa Lộ, 1 tượng đài chiến thắng Nghĩa Lộ mang hình tượng anh Bộ đội Cụ Hồ và nhân dân các dân tộc trong chiến dịch giải phóng Nghĩa Lộ tháng 10/1952, cùng với nhà bia ghi tên các liệt sĩ.
Hằng năm nhân dân địa phương đều đến thắp hương tưởng niệm ở khu di tích. Trong các dịp lễ, tết, các ngày kỷ niệm (22/12, 18/10,...), các đồng chí lãnh đạo thị xã, những đoàn khách tham quan đã đến thắp hương và ơn lại khí thế hào hùng của những ngày tháng, giờ phút lịch sử. Căng và Đồn Nghĩa Lộ là Khu di tích lịch sử quan trọng thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nơi đây đã từng là cứ điểm trọng yếu, là đại bản doanh của Bộ Chỉ huy phân khu do thực dân Pháp xây dựng. Cũng chính tại nơi này, nhiều đồng bào, chiến sĩ đã anh dũng hy sinh. Di tích Căng và Đồn Nghĩa Lộ được công nhận là Khu di tích lịch sử cấp quốc gia ngày 27/9/1996 theo Quyết định số 2410-QĐ/VH của Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin.
Trong chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay, lịch sử địa phương được xác định là một bộ phận hữu cơ của lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới, như mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, cái đặc thù và cái phổ biến. Đưa lịch sử địa phương vào chương trình học phổ thơng có tác dụng bổ sung kiến thức cho nội dung lịch sử dân tộc, góp phần giáo dục lịng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc, bồi dưỡng tình cảm, ý thức, trách nhiệm với quê hương, Tổ quốc; rèn cho học sinh kỹ năng tìm hiểu và