) Cục Khoa học, Chiến lược và Lịch sử Công an, Bộ Công an.C
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia,
PHẦN THỨ BA: TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 785 Chọn Tây Bắc để mở chiến dịch tiến công đã thể hiện tư duy sáng
Chọn Tây Bắc để mở chiến dịch tiến công đã thể hiện tư duy sáng suốt, chỉ đạo điều hành chiến tranh linh hoạt của Trung ương Đảng, Tổng Quân ủy và Bộ Quốc phòng - Tổng Tư lệnh. Ta đưa chủ lực tiến công vào địa bàn chiến lược hiểm yếu, nhưng lực lượng địch tương đối mỏng, bố phịng có phần sơ hở; lại là nơi địch khơng phát huy được thế mạnh về vũ khí, trang bị, khó được chi viện kịp thời; trong khi tác chiến địa bàn rừng núi lại là thế mạnh của quân đội ta. Thực tế của chiến dịch đã chứng minh đó là sự lựa chọn chủ động, chính xác, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ chiến lược, phù hợp với tương quan lực lượng địch - ta và thực tế chiến trường lúc bấy giờ, là yếu tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi của Chiến dịch Tây Bắc 1952.
Ba là, làm rõ quá trình chuẩn bị, tổ chức và thực hành tác chiến của các lực lượng vũ trang; vai trò của đảng bộ các địa phương và các lực lượng dân quân du kích, thanh niên xung phong, dân công; sự phối hợp của các chiến trường, các lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương trong Chiến dịch Tây Bắc. Qua đó làm sáng tỏ bước phát triển của chiến tranh nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tiến quân vào Tây Bắc chúng ta cũng gặp khơng ít khó khăn do địa bàn rừng núi hiểm trở, xa hậu phương chiến lược, thế trận chiến tranh nhân dân chưa được củng cố vững chắc, hậu cần tại chỗ hết sức hạn chế,... Nhận rõ những vấn đề đó, Bộ Chính trị và Tổng Quân ủy đã tập trung chỉ đạo bảo đảm hậu cần, nghiên cứu tình hình địch, nắm chắc địa hình, gây dựng cơ sở,... Tổng Quân ủy đã thành lập Ban chuẩn bị chiến trường để chỉ đạo các đơn vị tổ chức, thực hiện trinh sát nắm địch, địa hình, gây dựng cơ sở quần chúng, huấn luyện bộ đội, làm cầu, sửa đường, bảo đảm hậu cần,... Sau gần 5 tháng làm công tác chuẩn bị, trước khi bước vào chiến dịch, Quân đội đã qua một cuộc vận động học tập chính trị tập trung nhất, rộng lớn nhất kể từ ngày thành lập; tiếp đó, là tiến hành chấn chỉnh tổ chức biên chế, trang bị và chỉnh huấn quân sự. Hoạt động trên đã nâng cao sức mạnh chiến đấu cho bộ đội chủ lực. Công tác đảm bảo hậu cần với sự tham gia của Bộ Cơng Chính và ủy ban hành chính - kháng chiến các tỉnh, đã huy động được
lượng vật chất theo yêu cầu. Tổng Cục cung cấp tiền phương được thành lập, trực tiếp bảo đảm cho chiến dịch.
Dưới sự chỉ đạo của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta đã phát huy thế trận chiến tranh nhân dân trên cả nước, đặt cuộc tiến công lên miền Tây Bắc vào thế trận chung. Hai đại đoàn chủ lực đã được đưa vào đồng bằng Bắc Bộ, phối hợp với lực lượng vũ trang tại chỗ, đẩy mạnh tiến công địch, khơng cho chúng tập trung qn lên đỡ địn cho lực lượng ở Tây Bắc; chiến trường Nam Trung Bộ, Nam Bộ đẩy mạnh tác chiến, tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch, hịa nhịp với địn tiến cơng trên mặt trận Tây Bắc, căng kéo địch, buộc chúng phải bị động đối phó khắp các chiến trường.
Góp phần bảo đảm cho chiến dịch là sự tham gia của hàng vạn dân cơng, bền gan, quyết chí vượt qua trùng trùng đèo dốc, qua khí hậu khắc nghiệt của núi rừng, tải lương, tải đạn, đưa thương binh về tuyến sau; là sự đóng góp của đồng bào Tây Bắc từ quyên góp lương thực, thực phẩm, phương tiện để bộ đội vượt sơng, dẫn đường cho bộ đội truy kích địch, vận động binh lính địch đào rã ngũ,... Tất cả đã tạo nên sức mạnh chiến tranh nhân dân để làm nên chiến thắng Tây Bắc. Sức mạnh đó chỉ có được và được phát huy bởi đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, là sự chỉ đạo linh hoạt tài tình của Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Chỉ huy chiến dịch - đó chính là nhân tố quan trọng để Chiến dịch Tây Bắc giành thắng lợi.
Bốn là, nêu bật nét đặc sắc của nghệ thuật chiến dịch, đó là: nghệ thuật chọn hướng tiến công; nghệ thuật sử dụng lực lượng; nghệ thuật tổ chức và thực hành chiến dịch; nghệ thuật chọn mục tiêu chủ yếu, đánh trận then chốt; cách đánh sáng tạo được hình thành và phát triển trong suốt quá trình chiến dịch.
Thực hiện phương châm tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu, tìm nơi sơ hở của địch mà đánh, Trung ương Đảng, Tổng Quân ủy đã quyết định mở chiến dịch tiến công lên Tây Bắc, bởi đây là chiến trường địch yếu hơn hết ở Bắc Bộ, thành phần ngụy binh nhiều, bố trí tương đối phân tán, địa hình có phần thuận lợi cho ta. Thực tiễn diễn biến Chiến dịch Tây Bắc đã chứng minh sự lựa chọn hướng, mục tiêu chiến dịch của Bộ Tổng Tư lệnh, Bộ Chỉ huy