Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử nghệ thuật đánh trận then chốt chiến dịch của Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 116 - 117)

) Phó Tổng Biên tập Tạp chí Lịch sử quân sự, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng.

2. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử nghệ thuật đánh trận then chốt chiến dịch của Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

chốt chiến dịch của Quân đội nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ (1945-1975),Sđd, tr.131.

PHẦN THỨ BA:TẦM VÓC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 743của ta trong đợt 2 là Lai Châu, nên chúng tập trung quân về giữ thị xã. của ta trong đợt 2 là Lai Châu, nên chúng tập trung quân về giữ thị xã. Lợi dụng sơ hở của địch, hai trung đồn 174 và 198 vượt sơng Đà tiến cơng Mộc Châu. Trận then chốt thứ hai giành thắng lợi nhanh chóng. Mất Mộc Châu, địch ở Chiềng Pan, Sông Con, Tạ Say, Sa Piệt, Tạ Khoa... vội vã rút chạy. Ta khai thông đường 6, mở rộng cửa ngõ vào Tây Bắc.

Cuối tháng 11/1952, địch tập trung “8 tiểu đoàn bộ binh và dù, 1 tiểu đoàn pháo, 8 đại đội độc lập, 1 đại đội công binh, trong số này có 4 tiểu đoàn lê dương (lè, 2è BEP, 3/3 REI, 3/5 REI), 2 tiểu đoàn Bắc Phi (2/1 RTA, 2/6 RTM của GM1) và 2 tiểu đồn ngụy mới được khơi phục”1 tại Nà Sản và thị xã Lai Châu, tổ chức thành cụm cứ điểm mạnh nhất khu vực Tây Bắc. Bộ Chỉ huy chiến dịch quyết định tập trung toàn bộ lực lượng 36 đại đội (tương đương với lực lượng địch) tiến công tiêu diệt Nà Sản. Từ đêm 30/11 đến đêm 1/12/1952, ta tổ chức tiến công các cứ điểm Bản Hời (thành công), Pú Hồng (thành cơng, nhưng bị địch phản kích chiếm lại), Nà Si, Bản Vây (khơng thành cơng). Ngày 2/12/1952, địch tăng cường 2 tiểu đồn nhảy dù xuống Nà Sản để quyết giữ tập đoàn cứ điểm này. Nhận thấy “những cứ điểm này nằm trong hệ thống cấu trúc chặt chẽ của một tập đoàn cứ điểm... Ta cần có thời gian nghiên cứu kỹ về kiểu phịng ngự mới của địch”2, nên ngày 10/12/1952, Bộ Chỉ huy quyết định dừng trận đánh và kết thúc chiến dịch. Trận then chốt thứ 3 (Nà Sản) không đạt yêu cầu đề ra, nhưng “Chiến dịch Tây Bắc vẫn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, thành cơng vượt mức dự kiến”3.

Có thể khẳng định, việc vận dụng cách đánh linh hoạt, sáng tạo tiêu diệt các cứ điểm vịng ngồi, kiềm chế, tiêu diệt lực lượng tăng viện ứng cứu giải tỏa để cô lập, tiến công tiêu diệt mục tiêu chủ yếu (trận Pú Chạng - Nghĩa Lộ), thực hiện vu hồi, tiến công để thu hút địch về hướng khác (trận Mộc Châu)... là thành công về nghệ thuật tạo thế, lực, thời cơ để tiến hành trận then chốt giành thắng lợi; đồng thời thể hiện sự quán triệt, thực hiện nghiêm và phục vụ hiệu quả phương châm, cách đánh chiến dịch đã xác định.

_____________

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)