Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954), tập V: Phát triển thế tiến công chiến lược, Nxb Quân đội nhân

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 92 - 94)

) Trưởng phòng Tổng kết chiến tranh, Viện Lịch sử quân sự, Bộ Quốc phòng.

1. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 1954), tập V: Phát triển thế tiến công chiến lược, Nxb Quân đội nhân

thực dân Pháp (1945- 1954), tập V:Phát triển thế tiến cơng chiến lược, Nxb. Qn đội nhân

PHẦN THỨ BA:TẦM VĨC, Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ 719rút chạy vào rừng nên ta xác định: trong thực hành chiến dịch cần hành rút chạy vào rừng nên ta xác định: trong thực hành chiến dịch cần hành qn nhanh chóng, bao vây chặt, truy kích mạnh, tiêu diệt gọn khi chúng rút chạy. Mặt khác, tổ chức phòng ngự của địch giữa các khu chiếm đóng, các căn cứ thường có khoảng cách, ta có điều kiện luồn sâu để bao vây tiêu diệt địch. Vì vậy, ta kiên quyết sử dụng lực lượng thọc sâu, luồn sâu, chia cắt, vu hồi là thể hiện tính tích cực, chủ động, linh hoạt trong thực hành cách đánh của Chiến dịch Tây Bắc.

Nắm chắc bố trí phịng ngự của địch, cùng với tập trung lực lượng tiến công địch trên hướng chủ yếu trong đợt 1, Bộ Chỉ huy chiến dịch sử dụng Trung đoàn 98 làm lực lượng chia cắt địch ở Phù Yên, chặn đường rút lui của địch từ Nghĩa Lộ về Sơn La và từ Sơn La lên ứng cứu cho Nghĩa Lộ, đây vừa là hướng thứ yếu vừa là mũi thọc sâu của chiến dịch. Trên hướng chủ yếu, ta sử dụng hai trung đoàn 174 và 141 đánh mở thông đường 13 cho lực lượng chủ yếu của Đại đoàn 308 luồn sâu vào khu vực Nghĩa Lộ, Gia Hội, Khâu Vác để đánh trận then chốt, tiêu diệt toàn bộ Sở Chỉ huy phân khu Nghĩa Lộ với gần 400 tên địch, bắt 177 tên, thu nhiều vũ khí, quân trang, quân dụng. Phối hợp với hoạt động nghi binh trên hướng chính, ta sử dụng Trung đoàn 165 tăng cường cho hướng Quỳnh Nhai thành lập mặt trận Y13, tổ chức lực lượng thọc sâu vào nam Lai Châu, đã trở thành mũi thọc sâu vu hồi rất lợi hại, có tác dụng lớn; không những tạo điều kiện cho chủ lực trên hướng chính cơ động vào tiến cơng, mà cịn chớp được thời cơ do lực lượng trên hướng chính tạo ra, phát triển rất nhanh và mạnh. Đây là quyết định sáng suốt của Bộ Chỉ huy chiến dịch, đã tăng cường thêm lực lượng cho cánh quân thọc sâu và hoạt động sớm (trước khi ta mở đợt 2 chiến dịch). Rõ ràng đây là bước phát triển về nghệ thuật chiến dịch của quân đội ta.

Giữa lúc chiến trường Tây Bắc bộ đội ta đang giành được những thắng lợi quan trọng, thì ngày 28/10, quân Pháp mở cuộc hành quân Loren đánh lên vùng tự do Phú Thọ nhằm cắt đứt đường tiếp tế vận chuyển lương thực, vũ khí của ta, hịng phá kế hoạch của ta ở mặt trận chính. Giữ vững quyết tâm thực hiện đợt 2 chiến dịch, Bộ Chỉ huy chủ trương tập trung binh lực ở Tây Bắc, chỉ điều Trung đoàn 36, Đại đoàn 308 về phối hợp với lực lượng tại chỗ đánh địch ở Phú Thọ. Với quyết tâm sử dụng lực lượng hợp lý, ta giữ thế

chủ động tiến cơng địch ở mặt trận chính diện Tây Bắc, đồng thời đánh bại cuộc hành quân Loren, tiêu biểu là trận đánh địch rút chạy ở Chân Mộng, Trạm Thản, tiêu diệt và bắt hơn 400 tên địch, phá hủy 44 xe cơ giới, trong đó có 17 xe tăng, xe bọc thép, thu nhiều quân trang, quân dụng của địch1. Đây là trận vận động tiêu diệt địch ngồi cơng sự xuất sắc ở hướng phối hợp trong Chiến dịch Tây Bắc. Trên hướng thọc sâu ở Đông Nam Lai Châu, chỉ với lực lượng 4 tiểu đoàn và một số đơn vị vũ trang địa phương, ta đã khéo kết hợp giữa tiến công quân sự với làm công tác địch vận. Mặt trận đã tiến công kiên quyết, mãnh liệt vào hệ thống phòng ngự của địch với quân số đông hơn gấp nhiều lần, trên địa bàn rộng, tiêu diệt 400 tên địch, bắt 1.750 tên, thu nhiều quân trang, quân dụng, giải phóng 6 huyện là Than Uyên, Quỳnh Nhai, Tuần Giáo, Mường La, Thuận Châu, Điện Biên Phủ2. Có thể nói đây là một bất ngờ lớn đối với địch, đồng thời cũng là một thành công lớn của ta trong việc tổ chức lực lượng thọc sâu vu hồi chiến dịch vào phía sau lưng địch. Tuy nhiên, trong Chiến dịch Tây Bắc, ta cũng phạm phải một số khuyết điểm về tổ chức sử dụng lực lượng bao vây chia cắt và truy kích, bỏ lỡ nhiều cơ hội tiêu diệt sinh lực địch như trong đợt 1, khi khu vực phòng ngự then chốt bị đập vỡ, địch rút chạy từ các cứ điểm nhỏ về cứ điểm lớn để chống đỡ, rồi rút chạy sang hữu ngạn sông Đà; hay như đợt 2, địch rút chạy trên hướng đường số 41 co cụm tập trung về Nà Sản.

Thứ ba, tổ chức sử dụng lực lượng nghi binh giữ bí mật chặt chẽ, tạo thế bất ngờ lớn đối với địch.

Nghệ thuật tổ chức sử dụng lực lượng nghi binh chiến dịch là cuộc đấu trí giữa ta và địch. Trong Chiến dịch Tây Bắc, ta thực hiện tốt cơng tác nghi binh giữ bí mật tạo bất ngờ lớn đối với địch ngay từ khi chuẩn bị chiến dịch cũng như trong quá trình chiến dịch. Cơng tác nghi binh giữ bí mật được tiến hành trên nhiều hướng, sử dụng nhiều lực lượng, nhiều đơn vị; nghi binh trong mọi điều kiện thời gian, từ khi chuẩn bị cho đến kết thúc chiến dịch.

_____________

1. Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lịch sử chiến thuật Quân độinhân dân Việt Nam (1944-1975), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003, tr.383. nhân dân Việt Nam (1944-1975), Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003, tr.383.

Một phần của tài liệu Tầm vóc lịch sử và bài học kinh nghiệm - Chiến thằng Tây Bắc 1952: Phần 2 (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)