Các khoản thu nhập và thanh toán du lịch

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 1 (Trang 141 - 142)

CÁN CÂN THANH TOÁN TRONG DU LỊCH

3.2.3. Các khoản thu nhập và thanh toán du lịch

Tại điểm đến du lịch, du khách mua hàng hoá và dịch vụ (các dịch vụ "mặt đất") bằng tiền mang theo sau khi đổi lấy nội tệ của quốc gia điểm đến. Các hàng hoá và dịch vụ mà du khách mua thường được phân thành các loại sau:

- Lưu trú và ăn uống; - Giao thơng nội địa;

- Các chương trình tham quan và vé vào các điểm hấp dẫn; - Đồ lưu niệm và các vật phẩm cần thiết hàng ngày.

Một trong những mối quan tâm chính của quốc gia điểm đến du lịch là liệu quốc gia đó có làm chủ các phương tiện sản xuất và thực sự sản xuất các hàng hoá và dịch vụ trên. Trong nhiều trường hợp, các doanh nghiệp và cơng ty đa quốc gia có cơng ty mẹ ở các quốc gia nguồn khách là người cung ứng hoặc đảm nhận việc cung ứng những sản phẩm này. Do đó, dịng thu nhập ngoại tệ từ việc bán các sản phẩm du lịch ở các điểm đến sẽ chảy vào các quốc gia không phải là điểm đến du lịch.

Giá trị của các khoản thanh toán và thu nhập du lịch cũng bị ảnh hưởng bởi các tỷ giá trao đổi. Bảng 3.217 là một ví dụ về sự thay đổi của tỷ giá trao đổi ảnh hưởng đến thu nhập và thanh toán du lịch.

Bảng 3.2. Sự thay đổi tỷ giá trao đổi và cán cân du lịch

Tháng Sự kiện Tỷ giá trao đổi hiện tại toán của Nhật Khoản thanh nhập của Mỹ Khoản thu

Sáu Công ty lữ hành Nhật hợp đồng với khách sạn Mỹ ở tỷ giá tương lai 130YEN = 1USD

(hiện tại = tương lai) 65 000YEN 500USD

Bảy

Du khách Nhật mua tour trọn gói

và chi tiêu ở Mỹ 120YEN = 1USD 90 000YEN 750USD Mười

hai

Cả hai quốc gia tính tổng các tài khoản

du lịch của mình 100YEN = 1USD

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 1 (Trang 141 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)