Theo: Bull, A (199), The Economics of Travel and Tourism, 2nd edition, Longman,

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 1 (Trang 63 - 65)

Bảng 1.5. Ma trận hệ số tiêu biểu Ngành sản xuất Ngành tiêu dùng 1 2 3 4 5 6 1 0,1 0,13 0,19 0,2 0,08 0,1 2 0,04 0,1 0,19 0,04 0,05 0,06 3 0,2 0,13 0,25 0,2 0,13 0,1 4 0,1 0,06 0,13 0,06 0,25 0,16 5 0,04 0,06 0,06 0,04 0,05 0,1 6 0,08 0,06 0,1 0,1 0,13 0,1

Ngồi ra, cịn có một số vấn đề khác như đặc điểm cố định của cung du lịch nhưng lại thường được sử dụng dưới khả năng, ví dụ các khách sạn hoặc xe buýt vận hành ở mức 1/2 khả năng cung. Tính thời vụ của cầu làm tăng thu nhập du lịch trong thời hạn ngắn, thu nhập tăng thêm này có thể sử dụng để trả nợ hoặc tiết kiệm để thanh tốn các chi phí vào lúc trái vụ khi cầu tăng chậm, vì vậy các hệ số đầu vào cận biên sẽ nhỏ. Khi ngành đã hoạt động với khả năng cung tối đa thì sự tăng thêm của cầu du lịch có thể làm tăng nhu cầu đầu tư về xây dựng mới làm cho các hệ số đầu vào cận biên thay đổi nhanh chóng. Đây là một vấn đề tồn tại về kỹ thuật của phân tích đầu vào - đầu ra là nó chỉ phù hợp với phân tích tĩnh mà khơng thể áp dụng để phân tích động. Các hàm tương quan giữa các ngành sản xuất thay đổi nhanh chóng địi hỏi các phần mềm máy tính ln được cập nhật và cần nhiều dữ liệu phức tạp trong khi sử dụng kỹ thuật trên.

Mặc dù còn một số vấn đề tồn tại, nhưng các kỹ thuật bội số du lịch và phân tích đầu vào - đầu ra là những phương tiện có xu hướng được sử dụng rộng rãi để xem xét và đánh giá các tác động gián tiếp của du lịch đối với nền kinh tế quốc dân.

1.2.3. Vai trị và chính sách kinh tế của chính phủ trong phát triển du lịch triển du lịch

1.2.3.1. Vai trị của chính phủ đối với ngành du lịch

Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nhà nước, hoạt động của chính phủ nhằm quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của nhà nước. Trong nhiệm vụ quản lý kinh tế vĩ mơ, chính phủ thường có ba vai trị chủ yếu trong nền kinh tế:

- Đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy phúc lợi kinh tế - xã hội, bao gồm cải thiện tiêu chuẩn sống, tạo ra và duy trì nhiều việc làm, đảm bảo công bằng về phúc lợi xã hội.

- Đánh thuế các hoạt động kinh tế nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách đảm bảo các hoạt động chung của quốc gia (như an ninh, quốc phịng, tồ án, ngoại giao...).

- Sở hữu một số tư liệu sản xuất và quản lý chúng trong các doanh nghiệp nhà nước (các doanh nghiệp của chính phủ) để sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ.

Các vai trị trên được bộc lộ thơng qua các chính sách kinh tế như: Chính sách tài chính - tiền tệ, chính sách thương mại, hoạch định chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế... của quốc gia. Các chính sách này được hoạch định và thực thi ở các cấp quản lý nhà nước từ trung ương (quốc gia) đến các địa phương (ngoại trừ chính sách tiền tệ). Tuỳ theo vị trí của mỗi ngành trong nền kinh tế và trong từng thời kỳ mà vai trò kinh tế của chính phủ có tác động trực tiếp và tác động gián tiếp ở các mức độ khác nhau.

a. Vai trò quản lý kinh tế đối với ngành du lịch

Cũng như đối với các ngành kinh tế khác, theo Bull - nhà kinh tế Úc, các chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ có thể tác động trực tiếp và gián tiếp đến ngành du lịch (xem hình 1.89).

Một phần của tài liệu Giáo trình Kinh tế du lịch: Phần 1 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)