Vùng lãnh hả

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 28 - 35)

II. Chế độ pháp lý quốc tế của các vùng biển

2. Vùng lãnh hả

a. Khái niệm

Vùng lãnh hải là vùng n−ớc biển thuộc lãnh thổ của quốc gia ven biển giáp với bờ biển hoặc vùng n−ớc nội thuỷ của quốc gia đó có chiều rộng đ−ợc xác định bằng pháp Luật quốc gia (trong tr−ờng hợp không liên quan tới lãnh hải của hai hay nhiều quốc gia). Theo Công −ớc năm 1982 về Luật biển, chiều rộng của lãnh hải không đ−ợc v−ợt quá 12 hải lý (thực tiễn pháp lý của đa số các quốc gia trên thế giới hiện nay quy định chiều rộng lãnh hải phù hợp với Công −ớc). Lãnh hải cũng nh− vùng nội thuỷ hay các bộ phận lãnh thổ khác

của quốc gia ven biển là một bộ phận lãnh thổ khác của quốc gia ven biển là một phần của trái đất mà quốc gia đó thực hiện chủ quyền của mình (thực hiện quyền lực tối cao đối với lãnh thổ). Tuy nhiên, khác với chế độ các vùng lãnh thổ khác (trong đó kể cả vùng nội thuỷ), chế độ vùng lãnh hải đ−ợc quy định đặc biệt nhằm đáp ứng lợi ích của sự hợp tác quốc tế (lợi ích khơng chỉ của quốc gia ven biển mà còn của quốc gia khác). Thực chất ở vùng này chủ quyền quốc gia hạn chế hơn so với bất cứ vùng lãnh thổ nào của quốc gia đó trên cơ sở tự nguyện. Quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền của mình trên vùng lãnh hải với điều kiện thừa nhận sự qua lại vô hại của tàu thuyền n−ớc ngồi. Điều này đáp ứng lợi ích của sự hợp tác quốc tế nói chung và th−ơng mại hàng hải nói riêng.

Chế độ pháp lý của vùng lãnh hải đ−ợc quy định trong Luật quốc tế và Luật quốc gia.

b. Chiều rộng lãnh hải

Từ xa x−a các quốc gia xác định chiều rộng lãnh hải của mình theo những tiêu chí khác nhau nh− tầm nhìn xa từ bờ, khoảng cách mà tàu thuyền đi từ bờ trong một thời gian nhất định... Từ thế kỷ XVIII tiêu chí "tầm súng thần cơng" đ−ợc các quốc gia áp dụng rộng rãi (khoảng cách từ bờ ra ngồi khơi là 3 hải lý). Từ đó ngun tắc xác định chiều rộng 3 hải lý đ−ợc thừa nhận khá phổ biến. Dần dần do sự phát triển khá phổ biến của khoa học kỹ thuật quân sự, đa số các quốc gia đó muốn mở rộng hơn nữa lãnh hải của mình nhằm đáp ứng những lợi ích kinh tế, an ninh....

Những quốc gia tích cực nhất đấu tranh nhằm mở rộng vùng lãnh hải là các n−ớc châu Mỹ La tinh. Các n−ớc này tuyên bố vùng lãnh hải của họ có chiều rộng 200 hải lý với mong muốn giành độc quyền đánh bắt cá ở vùng biển rộng lớn (tr−ớc Công −ớc lần thứ ba về Luật biển ch−a có quy định vùng đặc quyền kinh tế).

Tại Hội nghị lần thứ nhất (1958) và lần thứ hai (1960), do sự bất đồng quá lớn giữa các quốc gia, vấn đề chiều rộng lãnh hải vẫn không đ−ợc giải quyết.

Nếu nh− ở hai hội nghị trên, cuộc đấu tranh gay gắt về chiều rộng lãnh hải diễn ra giữa nhóm n−ớc bảo vệ quan điểm 3 hay 6 hải lý với nhóm n−ớc bảo vệ quan điểm về 12 hải lý, thì tại Hội nghị lần thứ 3 về Luật biển, cuộc đấu tranh diễn ra giữa nhóm n−ớc 12 hải lý và nhóm n−ớc 200 hải lý.

Đa số các n−ớc bảo vệ quan điểm về chiều rộng lãnh hải 200 hải lý là những quốc gia đang phát triển, có bờ biển dài và vị trí thuận tiện về biển, song khả năng khai thác kinh tế biển còn hạn chế.

Cuối cùng, hầu hết các quốc gia đã thống nhất với quan điểm về chiều rộng lãnh hải không thể v−ợt quá 12 hải lý. Để đạt đ−ợc thoả thuận này, việc quy định vùng đặc quyền kinh tế có một ý nghĩa quyết định. Các quốc gia muốn mở rộng lãnh hải của mình quá 12 hải lý đã phần nào yên tâm vì họ đã đ−ợc bù đắp lại vùng đặc quyền kinh tế.

Nh− vậy, lần đầu tiên trong lịch sử loài ng−ời, chiều rộng lãnh hải không quá 12 hải lý đã đ−ợc xác định rõ ràng trong Cơng −ớc mang tính chất rộng rãi nhất (Điều 3 Công −ớc về Luật biển năm 1982 quy định chiều rộng lãnh hải không v−ợt quá 12 hải lý kể từ đ−ờng cơ sở đ−ợc xác định theo Cơng −ớc).

Điều 1 trong Tun bố của Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam ngày 12-5-1977 nêu rõ "Lãnh hải của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lý".

c. Chế độ pháp lý ở vùng lãnh hải

Theo Công −ớc năm 1958 và Công −ớc 1982, lãnh hải là một bộ phận lãnh thổ quốc gia thuộc quyền khơng hồn tồn trọn vẹn của quốc gia ven biển, bởi vì trong vùng lãnh hải các quốc gia khác có quyền qua lại vơ hại. Chế dộ qua lại vô hại tại vùng lãnh hải của tàu bè n−ớc ngồi đ−ợc hình thành từ xa x−a trong đời sống quốc tế. Nguyên tắc qua lại vô hại cũng nh− nguyên tắc tự do biển cả đã trở thành quy phạm mệnh lệnh của Luật quốc tế từ lâu d−ới dạng tập quán pháp. Ngày nay các nguyên tắc này đ−ợc ghi nhận trong Công −ớc về Luật biển năm 1982. Công −ớc nêu rõ: "Những tàu thuyền của các quốc gia có biển hay khơng có biển đều có quyền qua lại vơ hại ở vùng lãnh hải". So với việc thoả thuận về chiều rộng lãnh hải, vấn đề thiết lập chế độ qua lại vô hại của tàu thuyền n−ớc ngoài tại vùng lãnh hải đ−ợc tiến hành một cách thuận tiện hơn (trừ đối với tàu quân sự). Bởi vì, thứ nhất, việc qua lại này khơng ảnh h−ởng tới lợi ích kinh tế, quốc phịng... của các quốc gia ven biển; thứ hai, nó đáp ứng lợi ích hàng hải quốc tế và sự phát triển hợp tác quốc tế.

Việc qua lại vô hại áp dụng đối với các loại tàu thuyền n−ớc ngoài (tàu dân sự và tàu quân sự). Qua lại vô hại có nghĩa là việc đi từ nội thuỷ, lãnh hải của quốc gia khác hoặc vùng đặc quyền kinh tế qua lãnh hải vào hoặc không vào nội thuỷ. Qua lại cần phải thực hiện ở trạng thái đi liên tục, việc dừng lại chỉ coi là chấp nhận đ−ợc trong các tr−ờng hợp máy móc bị trục trặc hoặc bị thiên tai (Điều 18 của Công −ớc).

So với Công −ớc năm 1958, Công −ớc năm 1982 quy định rõ ràng và cụ thể hơn về vấn đề qua lại vơ hại của tàu thuyền n−ớc ngồi. Điều 19 của Công −ớc năm 1982 quy định:

- Qua lại phải đ−ợc tiến hành liên tục và nhanh chóng;

- Qua lại khơng vi phạm đến hồ bình, trật tự hoặc an ninh của quốc gia ven biển;

Việc qua lại bị coi là vi phạm hịa bình, trật tự và an ninh của quốc gia ven biển nếu tàu thuyền n−ớc ngồi có hành động sau:

+ Dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực chống lại chủ quyền của quốc gia ven biển;

+ Diễn tập quân sự không đ−ợc phép của quốc gia ven biển;

+ Thu thập tin tức có liên quan tới phịng thủ hoặc an ninh của quốc gia ven biển;

+ Tuyên truyền nhằm làm hại tới phòng thủ hoặc an ninh của quốc gia ven biển;

+ Cất cánh, hạ cánh hoặc đ−a máy bay lên tàu; + Đ−a lên, đ−a xuống những ph−ơng tiện quân sự;

+ Bốc hoặc dỡ hàng hoá, chuyển tiền bạc, ng−ời ra vào tàu trái với luật lệ hải quan, thuế khoá, y tế hoặc nhập c− của quốc gia ven biển;

+ Gây ô nhiễm; + Đánh bắt cá;

+ Nghiên cứu hoặc đo đạc;

+ Hành động làm rối hệ thống liên lạc hoặc cơng trình thiết bị của quốc gia ven biển;

+ Mọi hoạt động khác không liên quan tới việc qua lại vô hại.

Riêng đối với tàu ngầm khi qua lại lãnh hải phải đi nổi và treo cờ của quốc gia mà tàu đăng ký. Để bảo đảm lợi ích của mình và an tồn cho hàng hải quốc tế, các quốc gia ven biển có quyền yêu cầu thuyền đi theo các tuyến đ−ờng quy định, đặc biệt, đối với các tàu chở dầu, chất phóng xạ hay các loại chất độc tố khác, tàu chạy năng l−ợng hạt nhân.

Trong vấn đề quy định chế độ qua lại vô hại của tàu thuyền n−ớc ngoài, bất đồng lớn nổi lên là đối với tàu thuyền quân sự. Nhiều quốc gia chống lại việc qua lại vô hại của tàu thuyền quân sự n−ớc ngoài. Nhiều quốc gia khác kiên quyết bảo vệ quan điểm áp dụng chế độ qua lại vô hại đối với cả tàu thuyền dân sự cũng nh− tàu thuyền quân sự. Hiệp −ớc năm 1958 không cấm các quốc gia ký kết tiến hành bảo l−u. Vì vậy, khi tham gia Cơng −ớc, nhiều quốc gia đ−a ra tuyên bố yêu cầu tàu thuyền quân sự muốn qua lãnh hải của mình phải đ−ợc phép hoặc thơng báo tr−ớc. Cuộc đấu tranh gay gắt đã diễn ra tại Hội nghị lần thứ 3 của Liên Hợp Quốc về Luật biển về vấn đề qua lại vô hại của tàu thuyền quân sự n−ớc ngồi. Nhìn chung, nhiều quốc gia có tiềm lực quân sự mạnh, đặc biệt có

các hạm đội và nhiều quốc gia nhỏ bé khác muốn bảo vệ an ninh của mình thơng qua sự giúp đỡ từ bên ngồi bảo vệ chế độ qua lại vơ hại của tàu thuyền quân sự. Các quốc gia đang phát triển khác lo ngại tr−ớc lực l−ợng hải qn bên ngồi thì khăng khăng bảo vệ quan điểm hạn chế qua lại vô hại đối với tàu thuyền quân sự của n−ớc ngoài tại vùng lãnh hải. Sự bất đồng về quan điểm này t−ởng chừng không giải quyết nổi. Tuy nhiên, đến khi ký kết Cơng −ớc về Luật biển năm 1982 thì mọi việc đã ổn thoả, các quốc gia đã nhất trí đ−ợc về nguyên tắc thừa nhận quyền qua lại vô hại của tàu quân sự n−ớc ngồi trong vùng lãnh hải. Phải nói rằng trong tình hình thế giới hiện nay, việc qua lại vô hại của tàu thuyền quân sự n−ớc ngồi tại vùng lãnh hải, có thể là đe doạ hoặc là nhằm bảo vệ hồ bình và an ninh cho quốc gia ven biển. Vấn đề là cần phải có một thoả hiệp để bảo vệ lợi ích chung cho đa số các quốc gia trong việc bảo vệ hồ bình và an ninh cho quốc gia ven biển. Sự tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc và quy phạm của Luật quốc tế hiện tại có tầm quan trọng hơn nhiều so với sự cấm đoán qua lại của tàu thuyền quân sự n−ớc ngoài ở vùng lãnh hải. Bởi vì, khi hồ bình và an ninh của quốc gia ven biển bị đe doạ, thì khi đó có sự vi phạm các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế. Hơn thế, trong những tr−ờng hợp cần thiết, các quốc gia cần sử dụng việc qua lại vơ hại của tàu thuyền qn sự n−ớc ngồi tại một loạt vùng lãnh hải của các quốc gia ven biển để đảm bảo việc thực hiện biện pháp c−ỡng chế theo Luật quốc tế, d−ới hình thức tập thể hoặc riêng lẻ. Phải thấy rằng trong số các quốc gia bảo vệ quan điểm về việc cần thiết phải thiết lập chế độ qua lại vô hại tại vùng lãnh hải đối với các tàu thuyền quân sự n−ớc ngồi, có một số quốc gia có lực l−ợng hải quân mạnh có tham vọng sử dụng các quyền đó để dễ dàng thực hiện chính sách đối ngoại bằng sức mạnh của mình.

Nh− vậy, chủ quyền của quốc gia ven biển về lãnh thổ bị hạn chế phần nào trong vùng lãnh hải. Một trong những hạn chế đó là việc thừa nhận sự qua lại vơ hại của tàu thuyền n−ớc ngoài. Đây là sự tự hạn chế của quốc gia ven biển, vì thế, điều này không hề vi phạm nguyên tắc chủ quyền của các quốc gia đối với lãnh thổ. Bởi vì, đối với các vùng lãnh thổ khác (đất liền hoặc vùng nội thuỷ) các ph−ơng tiện giao thông của n−ớc ngồi (trong đó có tàu thuyền) muốn qua lại phải xin phép tr−ớc. Tuy nhiên các quốc gia cũng có thể ký kết các điều −ớc quốc tế song ph−ơng hoặc đa ph−ơng nhằm giảm bớt thủ tục này, trên cơ sở có đi có lại. Vấn đề cơ bản ở đây là chế độ qua lại vô hại ở lãnh hải đ−ợc áp dụng một cách rộng rãi đối với tất cả các quốc gia. Cơng −ớc đã có hiệu lực, thì các quốc gia khơng đồng ý quy định chế độ qua lại vô hại đối với tàu quân sự ở vùng lãnh hải cũng phải tn thủ bởi vì Cơng −ớc khơng cho phép bảo l−u (quyết định đ−ợc thơng qua cả gói).

Theo Luật quốc tế hiện đại, quốc gia ven biển có tồn quyền quyết định các vấn đề khác trong vùng lãnh hải của mình. Quốc gia đó có quyền ban hành các văn bản pháp luật về giao thông hàng hải nhằm điều chỉnh các quan hệ hữu quan, tới an toàn hàng hải; bảo vệ các ph−ơng tiện máy móc và các cơng trình, thiết bị khác; bảo vệ các đ−ờng ống dẫn ngầm d−ới n−ớc; giữ gìn nguồn sinh vật biển; phịng ngừa các vi phạm đánh bắt cá; giữ gìn và bảo vệ mơi tr−ờng, ngăn ngừa các vụ vi phạm quy định hải quan, dịch tễ; điều chỉnh các hoạt động nghiên cứu khoa học... Tuy nhiên quốc gia ven biển khơng có quyền ban hành các văn bản pháp luật liên quan tới thiết kế, cấu tạo và trang bị của tàu thuyền n−ớc ngoài; số l−ợng thành viên của hạm đội các tàu thuyền đó.

Những quy định liên quan tới việc qua lại vô hại của tàu thuyền n−ớc ngoài trong vùng lãnh hải cần đ−ợc công bố theo một ph−ơng thức chấp nhận để công luận biết, các tàu thuyền n−ớc ngồi có nghĩa vụ tn thủ các quy định đó và các quy phạm đ−ợc thừa nhận chung của Luật quốc tế hiện tại. Thí dụ, Điều 9 thơng t− số 30 của Hội đồng chính phủ ngày 29-1-1980 về trật tự qua lại của tàu thuyền n−ớc ngoài tại các vùng biển của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định; "Việc qua lại của tàu thuyền n−ớc ngoài tại vùng nội thuỷ và vùng lãnh hải của Việt Nam cần đ−ợc tiến hành nhanh chóng và liên tục, cần phải đi theo tuyến quy định và dọc theo các hành lang của biển; không đ−ợc rẽ vào các vùng cấm". Điều này phù hợp với Luật quốc tế, bởi vì trong những tr−ờng hợp cần thiết cho an toàn hằng hải, quốc gia ven biển hồn tồn có thể quy định các hành lang biển và các tuyến qua lại của tàu thuyền. Tuy nhiên các quy định đó cần phải đ−ợc xác định trên bản đồ và thông báo theo trình tự chấp nhận đ−ợc. Việc xác định các hành lang biển và các tuyến đ−ờng qua lại đó cần phải đ−ợc tiến hành qua sự góp ý của tổ chức quốc tế có thẩm quyền (Tổ chức quốc về biển IMO).

Quốc gia ven biển cần phải tiến hành các biện pháp cần thiết để đảm bảo an tồn cho việc qua lại vơ hại của tàu thuyền n−ớc ngồi (Ví dụ, thơng báo cho cơng luận biết về các tr−ờng hợp nguy hiểm cho an tồn hằng hải mà mình biết).

Quốc gia ven biển khơng có quyền cản trở việc qua lại vô hại của tàu thuyền n−ớc ngồi, nếu nh− chúng khơng vi phạm các quy định đ−ợc thừa nhận chung của Luật quốc tế và các quy định của quốc gia đó đ−ợc ban hành phù hợp với Công −ớc năm 1982 về Luật biển. Ví dụ, quốc gia ấy khơng có quyền ngăn cản hoặc hạn chế quyền qua lại vô hại của tàu thuyền n−ớc ngoài hoặc tiến hành những hành động, về thực chất, là phân biệt đối xử với tàu thuyền của một quốc gia nào đó. Tuy nhiên điều này không cản trở các quốc gia ven biển ký các điều −ớc quốc tế với các quốc gia hữu quan về các vấn đề nh− khai thác tài nguyên thiên nhiên, về nghiên cứu khoa học... (Ví dụ, chúng ta đã cho phép một

số tàu thuyền của các cơng ty n−ớc ngồi ký hợp đồng đầu t− về thăm dị, khai thác dầu khí tại các vùng biển của Việt Nam).

Đối với các không phận bên trên và đáy biển bên d−ới vùng lãnh hải, quốc gia ven biển thực hiện chủ quyền hoàn tồn và đầy đủ của mình nh− đối với các

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 28 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)