Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 148 - 150)

III. các thể loại, hình thức và cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế

2. Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế

Trách nhiệm pháp lý quốc tế chỉ xuất hiện trên một số cơ sở nhất định đ−ợc hiểu theo hai nghĩa: trên cơ sở cái gì và vì cái gì xuất hiện trách nhiệm.

Từ vấn đề đó ng−ời ta phân cơ sở truy cứu trách nhiệm ra làm hai loại: cơ sở về mặt pháp luật và cơ sở thực tế. Giữa các cơ sở đó có mối liên hệ mật thiết. Một mặt, nếu trong pháp luật khơng có nghĩa vụ thực hiện hoặc khơng thực hiện một số hành vi nhất định thì khơng thể nói tới trách nhiệm. Mặt khác, nếu nh− trong hành vi của chủ thể, khơng có dấu hiệu vi phạm pháp luật, thì khơng đặt vấn đề trách nhiệm của chủ thể.

Cơ sở về mặt pháp luật của trách nhiệm pháp lý quốc tế là tổng thể các quy phạm pháp luật, quy định hành vi của chủ thể đ−ợc coi là hành vi vi phạm pháp luật.

Cơ sở trách nhiệm nh− vậy có thể đ−ợc ghi nhận trong điều −ớc quốc tế, tập quán pháp, quyết định của toà án, trọng tài, các văn bản bắt buộc của tổ chức quốc tế, hội nghị quốc tế và văn bản đơn ph−ơng của quốc gia.

Các văn bản của tổ chức quốc tế có thể mang tính chất khuyến nghị hoặc mang tính bắt buộc. Chỉ những văn bản mang tính bắt buộc mới là cơ sở của trách nhiệm pháp lý quốc tế. Ví dụ, các quy định về quy chế, quyết định về ngân sách và đóng góp tài chính, kết nạp và khai trừ thành viên, các văn bản giải thích các quy phạm của Luật quốc tế, các tiêu chuẩn, quy định trong khuôn khổ một loạt các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc. Các văn bản về áp dụng pháp luật của cơ quan của tổ chức quốc tế. Ví dụ, các nghị quyết của Hội đồng Bảo an về củng cố hồ bình và an ninh, về áp dụng các biện pháp c−ỡng bức.

Nghĩa vụ của các quốc gia có thể xuất phát từ không chỉ các nguồn của Luật quốc tế mà còn từ các văn bản áp dụng pháp luật. Ví dụ, trong quyết định của Tồ án quốc tế, Toà xác định hành vi vi phạm pháp luật, xác định các loại và hình thức trách nhiệm pháp lý quốc tế và các quốc gia vi phạm. Trong tr−ờng hợp đó, Tồ khơng tạo ra các quy phạm mới mà trong quyết định của Toà chứa định các nghĩa vụ cụ thể của quốc gia vị phạm và quyền của quốc gia bị hại.

Trong một số tr−ờng hợp xác định, các văn bản đơn ph−ơng của các quốc gia cũng có thể là cơ sở truy cứu tránh nhiệm pháp lý quốc tế. Cắc văn bản đơn ph−ơng ghi nhận cam kết tự nguyện của quốc gia ban hành đã đ−ợc (sau đó) các quốc gia khác thừa nhận. Ví dụ, quốc gia tuyên bố về quyền tự do quá cảnh qua lãnh thổ của mình, xác định chiều rộng lãnh hải, cho phép các tàu n−ớc ngoài vào đánh bắt cá ở vùng thềm lục địa. Trong các tr−ờng hợp nh− vậy quốc gia khơng thể cấm các quyền đó của các quốc gia khác nếu khơng có thơng báo tr−ớc một cách hợp lý về việc đình chỉ các cam kết đơn ph−ơng. Ví dụ: theo quyết định của Tồ án quốc tế năm 1974, các tuyên bố từ một phía của các quốc gia liên quan tới tình trạng pháp lý hoặc tình hình thực tế có thể là cơ sở của các nghĩa vụ pháp lý bắt buộc các quốc gia tuyên bố cả khi chúng không đ−ợc thông qua trong khuôn khổ đàm phán.

Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý quốc tế là điều kiện cần thiết để truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế. Nếu chỉ có cơ sở pháp luật của việc truy chứu trách nhiệm pháp lý quốc tế mà không cơ sở thực của nó và ng−ợc lại thì khơng thể tiến hành truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế. Trong việc xác định cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý quốc tế cần thiết phải xác lập các dấu hiệu vi phạm pháp luật với tính chất nh− vậy. Theo Uỷ ban Luật quốc tế Liên Hợp Quốc, hành vi trái Luật quốc tế của quốc gia trên thực tế là các hành vi sau: hành động, hoặc không hành động theo Luật quốc tế của một hành vi xác định; hành vi đó là sự vi phạm cam kết quốc tế của chủ thể đó.

Quốc gia, trên thực tế, chỉ có thể thực hiện các chức năng của mình thơng qua các cơ quan hoặc các nhà chức trách. Bởi vậy để xác định hành vi cụ thể của các quốc gia cần xác định hệ thống các cơ quan mà quốc gia phải chịu trách nhiệm về các hành vi của chúng.

Đó là tất cả các cơ quan nhà n−ớc theo pháp Luật quốc gia khơng phụ thuộc vào việc cơ quan đó là cơ quan lập pháp, hành pháp hay t− pháp và thực hiện chính sách đối nội, hay đối ngoại.

Nh− vậy theo pháp Luật quốc tế, quốc gia phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế vì hành vi cuả bất kỳ cơ quan nhà n−ớc nào thực hiện chức năng của các cơ quan đó.

Bởi vậy quốc gia khi thực hiện các cam kết quốc tế có nghĩa vụ, nếu là cần thiết, sửa đổi bổ sung pháp luật của mình. Do đó quốc gia phải chịu trách nhiệm quốc tế về việc khơng có các quy định t−ơng ứng hoặc là có các quy định trái với cam kết quốc tế. Theo Điều 27 Công −ớc Viên về Luật điều −ớc quốc tế, quốc gia không đ−ợc viện dẫn pháp luật của mình với tính chất là cơ sở để bào chữa cho sự vi phạm các cam kết quốc tế.

Quốc gia có trách nhiệm về các hành vi của các cơ quan hành pháp. Đó có thể là quyết định bất hợp pháp hoặc là hành động của các nhà chức trách làm thiệt hại tới sở hữu n−ớc ngồi hoặc là cơng dân n−ớc ngồi.

Quốc gia khơng có trách nhiệm về các hành vi của các tổ chức, kinh tế chính trị, xã hội... bởi vì các tổ chức đó hoạt động khơng nhân danh quốc gia.

Quốc gia phải gánh chịu nhiệm vụ về các hành vi của Toà án. Bởi vì quốc gia có trách nhiệm giao cho Tồ án áp dụng các quy định của điều −ớc có liên quan xét xử. Nếu nh− có sự vi phạm các quy định của các điều −ớc quốc tế từ phía các quan tồ khi xét xử thì quốc gia có tồ án đó phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế.

Quốc gia không phải chịu trách nhiệm về các hành vi không liên quan đến quyền lực nhà n−ớc. Đó là hoạt động của các cá nhân khơng nằm d−ới sự kiểm soát của nhà n−ớc. Các hoạt động đó mặc dù có thể gây ph−ơng hại tới lợi ích của các quốc gia khác đ−ợc Luật quốc tế bảo vệ. Ví dụ: Các hoạt động đó có thể là sự thoả mãn, tổn hại tài sản, các tội phạm chống phá hoại... Quốc gia có nghĩa vụ phịng ngừa các tội phạm đó và truy nã, trừng phạt ng−ời vi phạm (nếu nh− các tội đó đã thực hiện). Trong tr−ờng hợp ng−ợc lại, quốc gia phải gánh trách nhiệm pháp lý quốc tế. Tuy nhiên trách nhiệm đó khơng phải là hành vi trên của các cá nhân mà là hành vi của các cơ quan, nhà chức trách có thẩm quyền đã khơng áp dụng các biện pháp đã nêu ở trên.

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 148 - 150)