Phân loại các biện pháp hồ bình giải quyết các tranh chấp quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 104 - 105)

nghĩa nh− sau:

Các biện pháp hồ bình giải quyết các tranh chấp quốc tế là các ph−ơng thức, thủ tục đ−ợc dùng để điều chỉnh những bất đồng, tranh chấp giữa các chủ thể của pháp Luật quốc tế trên cơ sở phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của pháp Luật quốc tế mà không dùng đến vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực d−ới bất kỳ hình thức nào.

II. Phân loại các biện pháp hồ bình giải quyết các tranh chấp quốc tế tranh chấp quốc tế

Theo Điều 33 Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc, những biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp quốc tế bao gồm:

- Đàm phán ngoại giao trực tiếp; - Điều tra, trung gian, hoà giải; - Toà án, trọng tài;

- Các tổ chức, hiệp định khu vực; - Các biện pháp hồ bình khác.

Các biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp cịn đ−ợc thoả thuận, xem xét d−ới nhiều góc độ khác nhau tại Liên Hợp Quốc, trong quá trình soạn thảo "Văn kiện sử dụng mơi giới, trung gian, hồ giải" và "Sổ tay về việc giải quyết tranh chấp". Các biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp có thể là các biện pháp do các bên trực tiếp giải quyết (đàm phán trực tiếp); hoặc giải quyết với sự hỗ trợ của bên thứ ba (Uỷ ban điều tra, Uỷ ban hoà giải, trung gian); giải quyết nhờ sự can thiệp của cơ quan t− pháp (trọng tài, toà án) hoặc các tổ chức quốc tế khu vực... Luật quốc tế đ−a ra nhiều biện pháp giải quyết hồ bình các tranh chấp quốc tế. Quyền tự do lựa chọn các biện pháp thuộc về các bên tham gia tranh chấp. Trên thực tế, nhiều tr−ờng hợp các bên tranh chấp phải kết hợp áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để giải quyết hồ bình bất đồng tồn tại trong quan hệ quốc tế. Việc lựa chọn biện pháp cụ thể chủ yếu phụ thuộc vào bản chất của tranh chấp và ý chí của các bên. Tuy nhiên, nếu các bên tranh chấp không thoả thuận đ−ợc với nhau về việc lựa chọn các biện pháp để giải quyết tranh chấp một cách hồ bình, các bên có thể nhờ sự can thiệp của Hội đồng Bảo an hoặc Hội đồng Bảo an nếu xét thấy cần thiết có thể yêu cầu các bên giải quyết tranh chấp trên cơ sở những biện pháp đã đ−ợc đề cập đến ở trên.

Trong số những biện pháp và các ph−ơng thức (ph−ơng thức giải quyết tranh chấp thông qua các tổ chức quốc tế và các dàn xếp mang tính chất khu vực) đ−ợc đề cập đến trong Điều 33 Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc, các biện pháp có tính chất hỗ trợ nh− điều tra và hồ giải đ−ợc hiểu là sự hỗ trợ của Uỷ ban điều tra và Uỷ ban hồ giải. Ngồi ra, có thể liệt kê biện pháp môi giới vào danh sách các biện pháp có tính chất hỗ trợ của bên thứ ba trong quá trình giải quyết tranh chấp đ−ợc sử dụng từ lâu đời trong quan hệ quốc tế.

Tóm lại, có thể phân loại các biện pháp theo nhóm sau: - Đàm phán trực tiếp;

- Đàm phán hỗ trợ của bên không tham gia tranh chấp nh− môi giới, trung gian, uỷ ban điều tra, uỷ ban hoà giải;

- Các biện pháp giải quyết tranh chấp sự can thiệp của toà án, trọng tài; - Giải quyết tranh chấp tại các tổ chức quốc tế hoặc trên cơ sở dàn xếp quốc tế mang tính chất khu vực.

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 104 - 105)