Các nguyên tắc của Luật kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 81 - 82)

I. khái niệm, nguồn và các nguyên tắc Luật kinh tế quốc tế

3. Các nguyên tắc của Luật kinh tế quốc tế

Trong việc điều chỉnh các quan hệ quốc tế, các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế đóng vai trị quan trọng. Tuy nhiên Luật kinh tế quốc tế cịn có các ngun tắc đặc tr−ng của mình. Đó là ngun tắc: tối huệ quốc, đãi ngộ quốc dân,

−u đãi, khơng phân biệt đối xử và có đi có lại.

Nguyên tắc tối huệ quốc là nguyên tắc, theo đó quốc gia này dành cho quốc gia kia những −u đãi tốt nhất không thua kém các −u đãi mà quốc gia đó đang và sẽ dành cho công dân của n−ớc thứ ba. Nguyên tắc này th−ờng đ−ợc áp dụng trong toàn bộ lĩnh vực th−ơng mại và hàng hoá hoặc là trong một số loại quan hệ nhất định (Ví dụ nh− thuế quan, quá cảnh, những hạn chế và cấm về số l−ợng và vấn đề khác, chế độ giao thông, chế độ thuế, quyền tố tụng của cá nhân và pháp

nhân...). Trong việc áp dụng nguyên tắc này có thể có một số ngoại lệ trên cơ sở thoả thuận của các bên (Ví dụ, áp dụng các −u đãi, đặc biệt đối với các quốc gia láng giềng, với hàng hải ven bờ, để bảo vệ trật tự công cộng...). Các ngoại lệ của việc áp dụng chế độ này th−ờng đ−ợc tiến hành trong quan hệ với hệ thống hải quan −u đãi (dành cho các n−ớc đang phát triển trong khối liên minh hải quan, các vùng th−ơng mại tự do...).

Nguyên tắc đãi ngộ quốc dân là chế độ mà theo đó cá nhân và pháp nhân của quốc gia này đ−ợc h−ởng các quyền nh− các cá nhân và pháp nhân sở tại trừ một số ngoại lệ do luật định. Nguyên tắc này th−ờng ghi nhận trong các điều kiện kinh tế về th−ơng mại trong một số loại quan hệ. Th−ờng th−ờng nguyên tắc này đ−ợc áp dụng để xác định năng lực pháp Luật dân sự của ng−ời n−ớc ngồi (trong đó có các quyền tố tụng).

Nguyên tắc −u đãi là nguyên tắc mà theo đó các bên dành cho nhau các

−u đãi (chủ yếu là −u đãi th−ơng mại, các −u đãi hải quan). Ví dụ, theo

khuyến nghị của Hội nghị Liên Hợp Quốc về th−ơng mại và phát triển, các n−ớc phát triển có nghĩa vụ dành cho các n−ớc đang phát triển những −u đãi nhất định. Ngoài ra, các −u đãi đó cịn đ−ợc áp dụng trong quan hệ giữa các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, theo quan điểm chung hiện nay, việc dành cho nhau các −u đãi đó, khơng đ−ợc làm ph−ơng hại tới nguyên tắc tối huệ quốc.

Nguyên tắc không phân biệt đối xử là nguyên tắc mà theo đó quốc gia này phải có nghĩa vụ đảm bảo cho các quốc gia khác (kể cả cá nhân và pháp nhân của quốc gia đó) các điều kiện khơng kém hơn các điều kiện đã đảm bảo cho quốc gia khác. Nguyên tắc này không cản trở việc thực hiện nguyên tắc tối huệ quốc và nguyên tắc −u đãi.

ii. sự điều chỉnh của pháp Luật kinh tế quốc tế đối với các loại quan hệ kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)