II. Chế độ pháp lý quốc tế của các vùng biển
4. Vùng đặc quyền kinh tế
Vấn đề vùng đặc quyền kinh tế mới đ−ợc đặt ra tại hội nghị lần thứ ba của Liên Hợp Quốc về Luật biển. Vùg đặc quyền kinh tế đ−ợc hình thành trong cuộc tranh luận gay gắt giữa những quốc gia ven biển muốn mở rộng quyền của mình
về vùng biển (có quốc gia địi mở rộng lãnh hải 200 hải lý) và những quốc gia muốn hạn chế các quyền hạn ấy. Vì vậy, việc thiết lập vùng đặc quyền kinh tế là một giải pháp dung hoà các ý kiến trái ng−ợc của những quốc gia trên. Nhiều quốc gia đang phát triển muốn thiết lập vùng biển rộng 200 hải lý (kể cả lãnh hải) nhằm mở rộng các quyền lợi về kinh tế và các lợi ích khác của quốc gia ven biển. Các quốc gia có lực l−ợng hải quân hùng mạnh rất e ngại về xu h−ớng lãnh hải hoá này của các n−ớc đang phát triển. Bởi vì thực tế, nhiều n−ớc đang phát triển ở châu Mỹ La Tinh đã quy định trong pháp luật của mình về chiều rộng của lãnh hải là 200 hải lý, các quốc gia trong Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) đều khẳng định lập tr−ờng của mình về việc thiết lập vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý tính từ đ−ờng cơ sở. Vì vậy, khơng có cách nào khác, các quốc gia phát triển trên đành phải chấp nhận ph−ơng án thiết lập vùng đặc quyền kinh tế. Vùng này không phải vùng lãnh thổ quốc gia (nh− lãnh hải) cũng khơng phải biển cả. Vì thế, quốc gia ven biển khơng có chủ quyền đầy đủ với vùng đặc quyền kinh tế nh− lãnh hải mà chỉ có một số quyền chủ quyền và quyền tài phán nhất định. Theo Công −ớc năm 1982, vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp giáp với lãnh hải, có một chế độ pháp lý riêng, trong đó những quyền kinh tế, một số quyền tài phán của quốc gia ven biển và những quyền tự do của các quốc gia khác đ−ợc quy định rõ ràng.
Quốc gia ven biển có quyền thăm dị, khai thác và bảo tồn tài nguyên (sinh vật và thực vật) ở đáy và lòng đất d−ới đáy biển, ở vùng n−ớc nằm trên đáy biển đó. Ngồi ra, quốc gia ven biển có quyền thăm dị và khai thác ở vùng này nhằm mục đích kinh tế (nh− sản xuất, năng l−ợng của n−ớc, dòng n−ớc và gió...). Vì vậy, có thể khẳng định rằng quốc gia ven biển có chủ quyền về mặt kinh tế trong vùng đặc quyền kinh tế là rất rộng lớn, không thua kém mấy so với vùng thuộc lãnh thổ quốc gia nh− lãnh hải hoặc nội thuỷ. ở đây, quốc gia ven biển khơng có quyền kinh tế đối với không phận bên trên của vùng này. Công −ớc chỉ hạn chế quyền kinh tế của quốc gia ven biển trong một tr−ờng hợp nhất định. Đó là việc họ phải chấp nhận để cho các n−ớc khơng có biển hay khơng thuận lợi về mặt địa lý đ−ợc vào khai thác phần tài nguyên sinh vật d− thừa do họ quy định trên cơ sở phù hợp với Công −ớc về Luật biển.
Việc thừa nhận quyền kinh tế hạn chế, những điều kiện và trình tự xác định ở vùng đặc quyền kinh tế đối với các quốc gia ven biển cũng là một biện pháp dung hoà giữa hai ý kiến trái ng−ợc nhau: một bên là các n−ớc khơng có biển và khơng thuận lợi về mặt địa lý đ−ợc các quốc gia phát triển có truyền thống đánh bắt cá tầm xa ủng hộ và một bên là các quốc gia ven biển đang phát triển. Vì vậy Cơng −ớc năm 1982 đã ghi nhận một số quy định về đánh bắt cá trong vùng đặc
quyền kinh tế. Theo các quy định đó, trong tr−ờng hợp quốc gia ven biển khơng có khả năng khai thác hết sản l−ợng cá đ−ợc phép đánh bắt thì họ phải cho phép các quốc gia khác vào đánh bắt số cá d− thừa theo những điều kiện thoả thuận. Khi thực hiện những quy định này, họ phải chiếu cố đến quyền tham gia đánh bắt cá của các n−ớc đang phát triển khơng có biển hay khơng thuận lợi về mặt địa lý trong cùng tiểu khu vực hay khu vực với quốc gia ven biển. Điều 61, khoản 1 của Công −ớc quy định rõ: "Quốc gia ven biển định khối l−ợng cho phép đánh bắt tài nguyên sinh vật trong vùng đặc quyền kinh tế của họ". Công −ớc cũng quy định trong những tr−ờng hợp khơng có nguồn cá thừa, những việc đánh bắt toàn bộ khối l−ợng cho phép thực hiện trong sự hợp tác với các quốc gia khác thì quốc gia ven biển phải có những biện pháp thích hợp cho phép các quốc gia đang phát triển khơng có biển hay khơng thuận lợi về mặt địa lý tham gia một cách thích hợp vào các xí nghiệp chung hay những thoả thuận t−ơng tự khác với những điều kiện thoả đáng (Điều 69, khoản 3; Điều 70, khoản 4).
Nh− vậy theo Công −ớc năm 1982 về Luật biển, quốc gia ven biển có những đặc quyền kinh tế của mình ở vùng đặc quyền kinh tế, song đó khơng phải là quyền sở hữu hồn tồn đối với tài nguyên sinh vật trong mọi hoàn cảnh. Các quốc gia này phải có nghĩa vụ để cho các quốc gia khơng có biển hay khơng thuận lợi về mặt địa lý đ−ợc vào khai thác phần tài nguyên sinh vật thừa do họ quy định trên cơ sở phù hợp với Công −ớc. Các quốc gia khơng có biển hay khơng thuận lợi về mặt địa lý có thể tham gia khai thác hải sản ở vùng đặc quyền kinh tế của n−ớc láng giềng có biển trong những tr−ờng hợp và theo các quy định của Cơng −ớc. Các n−ớc phát triển có truyền thống đánh bắt cá ở tầm xa, theo quy định của Công −ớc, cũng có quyền phát triển sự hợp tác về ngành hải sản với các n−ớc khác trên thế giới.
Phải nói rằng các quy định của Cơng −ớc về vấn đề khai thác sinh vật ở vùng đặc quyền kinh tế là rất phức tạp. Điều này là cơ sở phát sinh các tranh chấp quốc tế trong các lĩnh vực đánh bắt cá, nghiên cứu khoa học, bảo vệ mơi tr−ờng... Vì vậy, cách giải quyết các tranh chấp đó cũng sẽ rất khó khăn.
Ngồi ra, các quy định khác của Cơng −ớc ở vùng này là t−ơng đối rõ ràng. Theo Công −ớc, quốc gia ven biển có quyền ban hành các văn bản pháp luật quy định về thăm dò, khai thác và bảo tồn tài nguyên sinh vật và không sinh vật. Quốc gia đó có quyền thực hiện các biện pháp trừng phạt (bắt giữ, xét xử). Theo Công −ớc, sự vi phạm các quy định về đánh bắt cá của quốc gia ven biển không thể bị trừng phạt bằng các hình thức nh− giam giữ hoặc các hình thức trừng phạt hình sự khác nếu nh− khơng có sự đồng ý của quốc gia hữu quan. Trong tr−ờng hợp bắt giữ tàu thuyền dân sự, quốc gia ven biển phải có nghĩa vụ thơng báo khẩn cấp cho quốc gia mà tàu thuyền đó có quốc tịch về các biện pháp áp dụng.
Khi thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình ở vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển phải tôn trọng các quyền của các quốc gia khác trong vùng theo cách thức và điều kiện đ−ợc quy định trong Công −ớc.
Tất cả các quốc gia có biển hay khơng có biển, ven biển hay khơng phải ven biển có quyền tự do hàng hải, hàng không, đặt các đ−ờng ống, cáp ngầm và các quyền khác đ−ợc quy định trong Công −ớc. Điều này có nghĩa là việc điều hành các tàu thuyền và ph−ơng tiện bay ở vùng đặc quyền kinh tế nằm d−ới quyền tài phán của quốc gia mà tàu đó mang cờ (có quốc tịch) chứ khơng phải quốc gia ven biển.
Nh− vậy, có thể nói rằng quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế là bao gồm tổng thể các nguyên tắc và các quy phạm pháp Luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ liên quan tới vùng đặc quyền kinh tế và việc ban hành các quy phạm pháp luật của quốc gia ven biển liên quan tới vùng này phải dựa trên cơ sở phù hợp với Luật quốc tế hiện hành.
Các quy phạm pháp luật của n−ớc ta về vùng đặc quyền kinh tế của mình đ−ợc ghi nhận trong các văn bản pháp luật sau đây:
- Tuyên bố ngày 12-5-1977 của Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam;
- Thông t− số 30, ngày 29–01-1980 của Hội đồng Chính phủ về trật tự qua lại của tàu thuyền n−ớc ngoài ở vùng biển Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Thông t− số 30, ngày 29-01-1980 của Hội đồng Chính phủ về các quy định về việc tiến hành nghề cá của tàu thuền n−ớc ngoài ở vùng biển Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Bộ Luật hàng hải Việt Nam ngày 12 tháng 7 năm 1990.