Vùng tiếp giáp lãnh hả

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 35 - 36)

II. Chế độ pháp lý quốc tế của các vùng biển

3. Vùng tiếp giáp lãnh hả

Trong thực tế quan hệ quốc tế, các quốc gia ven biển không thể mở rộng vơ hạn vùng nội thuỷ hay lãnh hải của mình ra vùng biển đại d−ơng. Việc quy định chung về chiều rộng nhất định của vùng lãnh hải (tr−ớc kia là 3 và sau này là 12 hải lý) đã làm cho nhiều quốc gia ven biển cảm thấy không thoả mãn điều kiện về không gian trên biển để bảo vệ một số lợi ích chính đáng của mình nh− về hải quan, y tế, di-nhập c−, bảo vệ môi tr−ờng và ngăn ngừa tội phạm khác. Chính vì thế, khái niệm vùng tiếp giáp lãnh hải đã đ−ợc đ−a ra tại các cuộc hội thảo về Luật biển quốc tế. Ngay từ Hội nghị La hay năm 1930, ý t−ởng về thiết lập vùng tiếp giáp lãnh hải đã đ−ợc nhiều đại diện nêu lên tại các bàn đàm phán. Thực chất những ng−ời đòi thiết lập vùng này với mong muốn làm thoả mãn đòi hỏi của nhiều quốc gia ven biển muốn mở rộng lãnh hải nh−ng không đ−ợc chấp nhận.

Vì thế, ng−ời ta nói khơng q rằng vùng tiếp giáp lãnh hải là sản phẩm thoả hiệp giữa nhóm quốc gia địi mở rộng lãnh hải và nhóm quốc gia chống lại địi hỏi đó.

Theo Cơng −ớc năm 1982, chiều rộng vùng tiếp giáp lãnh hải không đ−ợc mở rộng qua 24 hải lý tính từ đ−ờng cơ sở dùng để tính lãnh hải (theo cơng −ớc năm 1958 chiều rộng đó chỉ hạn chế trong khn khổ 12 hải lý). Thực chất vùng tiếp giáp là một vùng đặc quyền kinh tế giáp với lãnh hải của quốc gia ven biển, mà ở đó, quốc gia ấy ngồi những đặc quyền kinh tế cịn có một số quyền tài phán trong các vấn đề nh− đã nêu trên. Nh− vậy, tr−ớc cơng −ớc 1982 ch−a có thiết lập vùng đặc quyền kinh tế thì vùng tiếp giáp chỉ đ−ợc hiểu nh− vùng biển để quốc gia ven biển bảo vệ một số lợi ích kinh tế ở vùng đó. Vì vậy, khi thiết lập vùng đặc quyền kinh tế các quan điểm u cầu xố bỏ vùng tiếp giáp đã khơng đ−ợc chấp nhận.

Theo Luật quốc tế hiện hành, quốc gia ven biển thực hiện quyền tài phán của mình ở vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm:

- Ngăn ngừa những vụ vi phạm các quy định về hải quan, thuế vụ, y tế và di c−-nhập c− trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải của quốc gia ven biển;

- Truy bắt và trừng phạt các hành vi trên xảy ra trong đất liền, nội thuỷ hoặc lãnh hải của quốc gia đó.

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)