IV. Các cơ quan quan hệ đối ngoại ở n−ớc ngoài A Các cơ quan đại diện ngoại giao
3. Cấp bậc và hàm đại diện ngoại giao
Cấp ngoại giao do Luật quốc tế quy định, còn hàm ngoại giao do pháp luật của từng n−ớc quy định.
Cấp ngoại giao là cấp của ng−ời đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao đ−ợc ấn định theo thỏa thuận của các quốc gia hữu quan. Công −ớc Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao phân loại ng−ời đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao theo 3 cấp:
- Cấp đại sứ hoặc đại sứ của Tịa thánh và các tr−ởng đồn khác có cấp bậc t−ơng đ−ơng đ−ợc bổ nhiệm bên cạnh nguyên thủ quốc gia;
- Cấp đặc phái viên, công sứ hoặc cơng sứ Tịa thánh đ−ợc bổ nhiệm bên cạnh các nguyên thủ quốc gia;
- Cấp đại biện đ−ợc bổ nhiệm bên cạnh Bộ Tr−ởng Bộ Ngoại giao.
Hiện nay, cấp đại sứ là cấp phổ biến của ng−ời đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao. Cấp bậc ngoại giao chỉ liên quan đến vấn đề sắp xếp ngơi thứ và nghi thức chứ khơng có sự phân biệt nào đối với những ng−ời đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao xét theo cấp bậc của họ.
Hàm ngoại giao là chức danh của viên chức ngoại giao, là sự phân loại của nhân viên ngoại giao một n−ớc theo quy định của mỗi quốc gia. Thông th−ờng, hàm ngoại giao gồm: đại sứ, cơng sứ, tham tán, bí th− thứ nhất, bí th− thứ hai,
bí th− thứ ba và tùy viên. Khác với hàm ngoại giao đ−ợc phong cho các viên chức ngoại giao ở cả trong và ngoài n−ớc, chức vụ ngoại giao là chức vụ đ−ợc bổ nhiệm cho viên chức ngoại giao ở n−ớc ngoài. Chức vụ ngoại giao có thể t−ơng đ−ơng với hàm ngoại giao đ−ợc phong, song cũng có thể đ−ợc bổ nhiệm cao hơn hàm ngoại giao. Ví dụ: ng−ời có hàm đại sứ đ−ợc bổ nhiệm là tham tán đại sứ quán đóng tại n−ớc ngồi. Bên cạnh đó, có những viên chức có chức vụ ngoại giao nh−ng khơng có hàm ngoại giao.