Cơ sở pháp lý của tổ chức quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 129 - 132)

I. Khái niệm tổ chức quốc tế

4. Cơ sở pháp lý của tổ chức quốc tế

Nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia về mặt chủ quyền là nguyên tắc then chốt để xây dựng và hoạt động của tổ chức quốc tế. Sự thể hiện của nguyên tắc này đ−ợc biểu hiện ở chỗ các mục đích, nguyên tắc, thẩm quyền, cơ cấu... của tổ chức đều dựa trên cơ sở thoả thuận của các quốc gia thành viên.

Mối t−ơng quan giữa chủ quyền quốc gia và mục đích, lợi ích chung của tổ chức đ−ợc giải quyết trong điều lệ của tổ chức. Quyền năng pháp lý và năng lực hành vi của tổ chức đ−ợc hình thành từ sự san sẻ các quyền và nghĩa vụ của các quốc gia thành viên. Ví dụ, theo Điều 104 Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc, Liên Hợp Quốc có quyền sử dụng quyền năng pháp lý của các quốc gia thành viên trong lãnh thổ của nó nhằm thực hiện chức năng và mục đích của mình nếu điều đó là cần thiết. Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc xác định địa vị pháp lý của các quốc gia thành viên trong quan hệ với tổ chức. Hiến ch−ơng yêu cầu các quốc gia thành viên phải giúp đỡ tổ chức về mọi mặt (khoản 5 Điều 2), phải thừa nhận và thi hành các quyết định của Hội đồng Bảo an. Hiến ch−ơng đồng thời quy định Đại hội đồng có quyền thơng qua các khuyến nghị trong quan hệ với các quốc gia thành viên và tổ chức Liên Hợp Quốc có quyền sử dụng các quyền −u đãi và miễn trừ trong phạm vi lãnh thổ của các quốc gia đó.

Nói tóm lại với t− cách là chủ thể Luật quốc tế, tổ chức quốc tế có các quyền và nghĩa vụ sau đây:

- Quyền ký kết các điều −ớc quốc tế;

- Quyền đ−ợc h−ởng những −u đãi và miễn trừ ngoại giao; - Quyền ra tuyến bố kháng nghị mang tính chất pháp lý; - Quyền bảo vệ đối với các đại diện và quan chức của mình; - Quyền đ−a tranh chấp ra toà án quốc tế;

- Nghĩa vụ phải gánh chịu sự truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế.

Quyền ký điều −ớc quốc tế là một quyền quan trọng của tổ chức quốc tế nhằm thực hiện chức năng của mình. Quyền ký kết các điều −ớc quốc tế của tổ chức phụ thuộc văn bản thành lập tổ chức đó. Về nguyên tắc, nếu trong văn bản thành lập khơng ghi nhận điều đó mà trong các văn bản khác có liên quan có ghi nhận quyền đó thì chứng tỏ tổ chức cũng có quyền ký kết các điều −ớc quốc tế. Vấn đề là ở chỗ, khơng phải tổ chức có quyền ký kết bất kỳ điều −ớc quốc tế gì với bất kỳ ai. Ví dụ, Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc quy định rằng Liên Hợp Quốc có quyền ký một số loại thoả thuận về quản thác, về mối quan hệ giữa nó với các tổ chức chun mơn của nó. Tuy nhiên Liên Hợp Quốc cũng nh− các tổ chức quốc tế có quyền ký các thoả thuận với các quốc gia hữu quan về việc xây dựng các trụ sở trên lãnh thổ các quốc gia đó mặc dù trong Hiến ch−ơng (hoặc các điều lệ) không ghi nhận điều ấy.

Quyền −u đãi và miễn trừ ngoại giao của tổ chức quốc tế xuất phát từ quyền

−u đãi và miễn trừ của các đại diện ngoại giao của các quốc gia. Bởi vì các quyền

này là cần thiết: thứ nhất, để đảm bảo cho các đại diện của các quốc gia thực hiện tốt chức năng đại diện của mình; thứ hai, đảm bảo cho tổ chức, nói chung, thực hiện tốt chức năng mà các quốc gia thành viên giao phó. Về nguyên tắc các quyền

−u đãi và miễn trừ của tổ chức quốc tế tại lãnh thổ các quốc gia hữu quan cũng

giống nh− các quyền −u đãi và miễn trừ ngoại giao của các đại diện ngoại giao. Điểm khác nhau ở đây là ở hai chỗ: thứ nhất, cơ sở pháp lý của quyền −u đãi đó là điều −ớc quốc tế về quyền −u đãi và miễn trừ của tổ chức quốc tế; thứ hai, quyền

−u đãi miễn trừ của tổ chức quốc tế đ−ợc xác định bởi chức năng cơ bản của nó. Ví

dụ, Điều 105 Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc quy định: "Liên Hợp Quốc đ−ợc h−ởng trên lãnh thổ các quốc gia thành viên các quyền −u đãi và miễn trừ cần thiết để tổ chức đạt đ−ợc các mục đích của mình". Ngồi ra theo Hiến ch−ơng, các đại diện của các thành viên của tổ chức và các quan chức của nó đ−ợc h−ởng các quyền −u đãi và miễn trừ cần thiết để họ thực hiện các chức năng của tổ chức mà họ đ−ợc giao phó.

Các quyền −u đãi và miễn trừ của các tổ chức quốc tế có thể đ−ợc quy định trong văn bản thành lập và cụ thể hoá trong các văn bản pháp lý quốc tế khác. Ví dụ, các quyền −u đãi và miễn trừ của Liên Hợp Quốc đ−ợc quy định một cách về

nguyên tắc trong Hiến ch−ơng và cũng đ−ợc cụ thể hoá trong các văn bản pháp lý quốc tế khác. Đó là Cơng −ớc chung về quyền −u đãi và miễn trừ của Liên Hợp Quốc năm 1946 và Thoả thuận giữa Liên Hợp Quốc và Mỹ về bố trí trụ sở của Liên Hợp Quốc tại Mỹ.

Với t− cách là chủ thể Luật quốc tế, tổ chức quốc tế cũng có quyền đ−a ra các kháng nghị có ý nghĩa pháp lý quốc tế trong các tr−ờng hợp cần thiết.

Trong thực tiễn hoạt động của mình, Tồ án quốc tế đã kháng định rằng Liên Hợp Quốc có quyền nh− các quốc gia thành viên hoặc các quốc gia không phải là thành viên ra kháng nghị về việc yêu cầu bồi th−ờng thiệt hại mà các chủ thể Luật quốc tế khác gây ra cho mình. Kết luận nh− vậy của Tồ án xuất phát từ quan điểm cho rằng quyền kháng nghị về bồi th−ờng thiệt hại là một quyền cơ bản xuất phát từ quyền năng chủ thể của pháp luật và việc đảm bảo thực hiện mục đích cũng nh− chức năng hợp pháp của tổ chức quốc tế. Điều này có nghĩa là các tổ chức quốc tế khác cũng có quyền nh− vậy. Khả năng của tổ chức quốc tế có quyền ra kháng nghị nh− vậy phụ thuộc vào hai yếu tố:

- Sự tồn tại quyền năng chủ thể Luật quốc tế của tổ chức;

- Sự giải thích văn bản thành lập trên cơ sở phù hợp với mục đích và chức năng của tổ chức quốc tế xác định.

Cũng nh− các chủ thể Luật quốc tế với t− cách là các quốc gia, tổ chức quốc tế cũng có quyền bảo vệ ngoại giao đối với các đại diện và quan chức của mình. Thực tiễn Tồ án quốc tế khẳng định rằng tổ chức quốc tế cũng có quyền kiện các quốc gia về việc gây thiệt hại tới các đại diện của tổ chức.

Tổ chức quốc tế với t− cách là chủ thể Luật quốc tế có quyền là nguyên đơn và bị đơn tr−ớc Toà án quốc tế. Vấn đề chỉ còn phụ thuộc vào quy chế của Toà án quốc tế và thoả thuận giữa các bên.

Để thực hiện các quyền trên, tổ chức quốc tế phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế trong các tr−ờng hợp cần thiết tr−ớc các chủ thể khác của Luật quốc tế. Ví dụ, khi Liên Hợp Quốc sử dụng lực l−ợng vũ trang để giữ gìn hồ bình và an ninh quốc tế, vấn đề trách nhiệm tài chính đ−ợc giải quyết trên cơ sở thoả thuận t−ơng ứng giữa Liên Hợp Quốc và các quốc gia đóng góp quân đội và quốc gia tiếp nhận lực l−ợng đó. Ngồi ra, thực tiễn cho thấy rằng Liên Hợp Quốc đã gánh chịu trách nhiệm về các hành vi của các đại diện của mình. Đối với các tổ chức quốc tế khác vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế cũng đ−ợc thực hiện theo cách thức t−ơng tự. Sự ngoại lệ có thể đ−ợc áp dụng đối với một số tr−ờng hợp đặc biệt. Ví dụ, đối với các tổ chức chun mơn có số thành viên hạn chế, vấn đề trách nhiệm của tổ chức th−ờng đ−ợc giải quyết theo nguyên tắc trách nhiệm chung của các quốc gia thành viên.

Tuy nhiên quan điểm chung cho rằng sẽ là không hợp pháp nếu các quốc gia thành viên chuyển trách nhiệm của mình cho tổ chức với lý do quy chế thành viên của mình ở tổ chức ấy.

Ngồi ra, tổ chức quốc tế cịn hoạt động với t− cách là một pháp nhân theo pháp luật quốc nội. Ví dụ, Điều 39 Điều lệ của Tổ chức Lao động quốc tế quy định rằng tổ chức đó có tất cả các quyền của pháp nhân, trong đó có quyền ký các hợp đồng, quyền có bất động sản và động sản, quyền định đoạt chúng và quyền là nguyên đơn tr−ớc toà án các quốc gia thành viên.

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 129 - 132)