Phái đoàn th−ờng trực của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 68 - 70)

IV. Các cơ quan quan hệ đối ngoại ở n−ớc ngoài A Các cơ quan đại diện ngoại giao

B. Phái đoàn th−ờng trực của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế

Ngồi các viên chức ngoại giao, nhân viên hành chính-kỹ thuật và các thành viên gia đình họ, nếu khơng phải là cơng dân n−ớc sở tại hoặc khơng có nơi c− trú th−ờng xuyên ở n−ớc này, đ−ợc h−ởng các quyền −u đãi t−ơng tự nh−ng hạn chế hơn: quyền tự do đi lại hẹp hơn, quyền −u đãi hải quan hẹp hơn và quyền −u đãi, miễn trừ xét xử dân sự và hành chính chỉ áp dụng trong tr−ờng hợp họ thi hành công vụ.

Nhân viên phục vụ không phải là công dân n−ớc sở tại hoặc khơng c− trú th−ờng xun ở n−ớc đó cũng đ−ợc h−ởng quyền miễn trừ với các hành vi thực hiện chức năng của mình và đ−ợc miễn các thứ thuế đánh vào tiền công lĩnh về cơng vụ của mình và miễn các khoản bảo hiểm xã hội hiện hành ở n−ớc sở tại.

B. Phái đoàn th−ờng trực của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế chức quốc tế

Các n−ớc thành viên của các tổ chức quốc tế có thể cử đại diện th−ờng trực của mình tại các tổ chức quốc tế để tham gia hữu hiệu vào các hoạt động của các

tổ chức này cũng nh− giữ mối liên hệ th−ờng xuyên giữa n−ớc mình với tổ chức quốc tế.

Các đoàn đại diện th−ờng trực và trụ sở của họ đ−ợc h−ởng quyền −u đãi và miễn trừ ngoại giao.

Những quy định chung bao quát các vấn đề liên quan đến việc thiết lập đoàn đại diện th−ờng trực; quyền −u đãi và miễn trừ của trụ sở đoàn đại diện th−ờng trực và các thành viên của đoàn; phái đoàn quan sát viên th−ờng trực tại các tổ chức quốc tế; quy chế của các đoàn đại biểu nhà n−ớc ở các cơ quan của tổ chức quốc tế và tại các hội nghị quốc tế do chính tổ chức quốc tế đó triệu tập đ−ợc quy định trong Cơng −ớc Viên năm 1975 về đoàn đại diện của các quốc gia trong quan hệ của họ với tổ chức quốc tế phổ cập.

Phái đồn đại diện th−ờng trực có thành phần và cơ cấu gần giống nh− của cơ quan đại diện ngoại giao ở ngoài n−ớc nh−ng cũng có những đặc điểm riêng nhất định tùy thuộc vào cơ cấu của tổ chức quốc tế và điều lệ (hay hiến ch−ơng) của tổ chức đó.

Phái đồn đại diện th−ờng trực có chức năng: - Đại diện cho quốc gia mình tại tổ chức quốc tế;

- Tham gia vào các hoạt động của tổ chức quốc tế và giữ mối liên hệ th−ờng xuyên giữa n−ớc mình với tổ chức quốc tế đó;

- Tiến hành đàm phán trong khuôn khổ của tổ chức quốc tế;

- Bảo vệ quyền lợi của n−ớc mình trong quan hệ với tổ chức quốc tế;

- Th−ờng xuyên báo cáo với chính phủ n−ớc mình về hoạt động của tổ chức quốc tế và thông báo cho tổ chức quốc tế về những đ−ờng lối, chính sách của Nhà n−ớc mình;

- Tăng c−ờng sự phát triển hợp tác giữa các n−ớc thành viên của tổ chức nhằm thực hiện mục đích và tơn chỉ của tổ chức quốc tế.

Quyền −u đãi và miễn trừ của phái đoàn đại diện th−ờng trực của các quốc

gia tại các tổ chức quốc tế nhìn chung giống nh− quyền −u đãi miễn trừ ngoại giao của cơ quan đại diện ngoại giao.

Viên chức của phái đoàn đại diện th−ờng trực của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế đ−ợc h−ởng quyền −u đãi và miễn trừ t−ơng tự nh− các thành viên của cơ quan đại diện ngoại giao công tác tại n−ớc sở tại.

Đối với các phái đoàn đại diện th−ờng trực của các quốc gia là thành viên của Liên Hợp Quốc, quyền −u đãi và miễn trừ ngoại giao của họ còn đ−ợc ghi nhận trong Hiệp định về trụ sở Liên Hợp Quốc ký kết giữa Liên Hợp Quốc và Mỹ ngày 26/6/1947.

Theo Hiệp định này, quyền −u đãi và miễn trừ ngoại giao dành cho đại diện các n−ớc thành viên Liên Hợp Quốc không phụ thuộc vào quan hệ giữa n−ớc đó với n−ớc chủ nhà. N−ớc chủ nhà (Mỹ) khơng có quyền đơn ph−ơng tuyên bố Personal non grata đối với các đại diện của các n−ớc thành viên Liên Hợp Quốc (Điều 12).

N−ớc chủ nhà không thể tiến hành một hành động và thủ tục gì chống lại viên chức đại diện của các n−ớc thành viên Liên Hợp Quốc nếu không đ−ợc sự đồng ý của Bộ Ngoại giao Mỹ. Sự đồng ý đó chỉ đ−ợc đ−a ra sau khi tiến hành tham khảo ý kiến với các n−ớc thành viên có liên quan hoặc Tổng th− ký Liên Hợp Quốc (trong tr−ờng hợp viên chức này làm việc trong bộ máy của Liên Hợp Quốc).

Bên cạnh các phái đoàn th−ờng trực của các n−ớc thành viên, của các tổ chức quốc tế cịn có các quan sát viên của các quốc gia không phải là thành viên của tổ chức quốc tế, của các tổ chức quốc tế khác, của các phong trào giải phóng dân tộc tham gia một cách hạn chế vào công việc của các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các hội nghị quốc tế.

Chức năng của quan sát viên bao gồm:

- Thay mặt cho n−ớc cử quan sát viên, bảo vệ quyền lợi của n−ớc mình tại tổ chức quốc tế và giữ quan hệ với tổ chức đó;

- Nắm bắt đ−ợc bản chất hoạt động của tổ chức quốc tế và thơng báo cho Chính phủ n−ớc mình về hoạt động của tổ chức;

- Thúc đẩy sự hợp tác và tiến hành đàm phán với tổ chức quốc tế đó.

Cơng −ớc Viên năm 1975 quy định áp dụng quy chế pháp lý đối với phái

đoàn quan sát viên th−ờng trực t−ơng tự nh− phái đoàn đại diện th−ờng trực tại các tổ chức quốc tế (kể cả quyền −u đãi và miễn trừ).

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 68 - 70)