Trách nhiệm pháp lý quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 141)

II. Liên Hợp Quốc

Trách nhiệm pháp lý quốc tế

các nguyên tắc và quy phạm của Luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể Luật quốc tế (chủ yếu giữa các quốc gia) đ−ợc phát sinh do hành vi vi phạm Luật quốc tế của chủ thể (trong tr−ờng hợp đặc biệt khơng có hành vi đó), trong đó bên gây hại có nghĩa vụ đáp ứng địi hỏi về mặt chính trị và vật chất của bên bị hại và trong những tr−ờng hợp xác định có thể gánh chịu sự trừng phạt trên cơ sở Luật quốc tế do bên bị hại hoặc các chủ thể khác của Luật quốc tế thực hiện.

Luật quốc tế cũng nh− các bộ phận khác của hệ thống pháp Luật quốc gia đều có chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế t−ơng ứng. Sự cần thiết của chế định này đ−ợc thể hiện ở vấn đề đảm bảo sự tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc và quy phạm của Luật quốc tế. Thiếu chế định này các quy phạm pháp luật sẽ mất đi giá trị đích thực của mình. Và, khi đó, chúng ta chỉ có thể bàn tới chúng nh− bàn tới các quy phạm mang tính chất chính trị hoặc đạo đức. Thơng th−ờng các chủ thể của Luật quốc tế tự nguyện thực hiện các cam kết quốc tế một cách tận tâm có thiện chí. Song cũng có tr−ờng hợp, có sự vi phạm các cam kết ấy. Sự vi phạm đó có thể đ−ợc thực hiện một cách cố tình hoặc vơ tình (tắc trách). Nếu nh− đằng sau sự vi phạm ấy khơng có vấn đề truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế thì quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể khác bị xâm phạm khơng đ−ợc khơi phục. Khi đó trật tự pháp lý quốc tế sẽ mất đi ý nghĩa chân chính của nó. Hơn thế, nếu vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế khơng đ−ợc đặt ra thì sự vi phạm các quy phạm của Luật quốc tế sẽ có nguy cơ xảy ra trong các tr−ờng hợp khi các chủ thể không muốn thực hiện các cam kết quốc tế.

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 141)