Sự điều chỉnh của pháp Luật kinh tế quốc tế trong một số lĩnh vực

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 82 - 85)

I. khái niệm, nguồn và các nguyên tắc Luật kinh tế quốc tế

1. Sự điều chỉnh của pháp Luật kinh tế quốc tế trong một số lĩnh vực

a. Trong lĩnh vực th−ơng mại

Điều −ớc quốc tế có vai trị quan trọng nhất trong việc điều chỉnh các quan hệ th−ơng mại quốc tế là Thoả thuận cơ bản về biểu thuế và th−ơng mại (tới đầu năm 1993 số các quốc gia thành viên trên 100). Trong điều −ớc quốc tế này các nguyên tắc tối huệ quốc và không phân biệt đối xử đ−ợc ghi nhận. Theo thoả thuận, các quốc gia ký kết có nghĩa vụ dành cho nhau những −u đãi thuế quan trên cơ sở nguyên tắc tối huệ quốc.

Trong lĩnh vực th−ơng mại quốc tế, Hội nghị của Liên Hợp Quốc về th−ơng mại và phát triển (thành lập năm 1964) đóng một vai trị quan trọng đáng kể. Tổ chức này có mục đích thúc đẩy quan hệ th−ơng mại quốc tế (chủ yếu là các hàng hố cơng nghiệp).

Uỷ ban của Liên Hợp Quốc về luật th−ơng mại đ−ợc thành lập năm 1966 cũng đóng một vai trị quan trọng đáng kể trong việc điều chỉnh pháp luật đối với các quan hệ th−ơng mại quốc tế. Uỷ ban tiến hành nhiều hoạt động về soạn thảo các điều −ớc quốc tế trong lĩnh vực th−ơng mại. D−ới sự hỗ trợ của Uỷ ban, Công

−ớc quốc tế về thời hiệu khởi kiện trong th−ơng mại quốc tế năm 1974 (Biên bản

bổ sung năm 1980), Cơng −ớc quốc tế về vận tải hàng hố trên biển năm 1978 và Công −ớc Viên về hợp đồng th−ơng mại năm 1980 đã đ−ợc ký kết.

Ngoài ra, các quốc gia đã ký kết nhiều thoả thuận đa ph−ơng và thành lập một loạt các tổ chức quốc tế về th−ơng mại, đa số chủng loại hàng hố (lúa mì, ca cao, cà phê, cao su, đ−ờng, bơng, dầu khí…).

Mục đích của việc ký kết và thành lập các tổ chức quốc tế nh− vậy là giảm bớt sự thay đổi lớn về giá và thiết lập sự cân đối giữa cung và cầu. Ví dụ, Tổ chức của các quốc gia xuất nhập khẩu dầu lửa đặt ra nhiệm vụ bảo vệ lợi ích của các quốc gia xuất khẩu dầu khí bằng cách thoả thuận về khung giá và mức độ khai thác.

b. Trong lĩnh vực tài chính

Sự điều chỉnh của pháp Luật kinh tế quốc tế trong lĩnh vực tài chính có giá trị đặc biệt quan trọng trong quá trình hợp tác kinh tế giữa các quốc gia. Sự điều chỉnh pháp luật đó đ−ợc tiến hành theo h−ớng tạo ra các điều kiện cần thiết cho việc tính tốn, thanh tốn, tín dụng qua lại.

Nhằm hỗ trợ cho sự hợp tác trong lĩnh vực tài chính giữa các quốc gia, trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, Ngân hàng quốc tế về kiến thiết và phát triển và Quỹ tiền tệ quốc tế đ−ợc thành lập vào năm 1945. Trên cơ sở các tổ chức quốc tế đó, sự hợp tác tài chính giữa các quốc gia đ−ợc tiến hành trên phạm vi toàn thế giới.

Ngân hàng quốc tế về kiến thiết và phát triển (hay còn đ−ợc gọi vắn tắt là Ngân hàng thế giới) đặt ra mục đích hỗ trợ sự kiến thiết và phát triển kinh tế của các quốc gia thành viên, khuyến khích sự đầu t− t− bản t− nhân, cho vay và cân bằng cán cân thanh toán quốc tế của các quốc gia thành viên.

Quỹ tiền tệ quốc tế đặt ra mục đích thúc đẩy sự hợp tác quốc tế về các vấn đề liên quan tới ngoại tệ, th−ơng mại quốc tế, thành lập hệ thống đa ph−ơng trong thanh toán các hợp đồng đến hạn và xoá bỏ những hạn chế về chuyển đổi ngoại tệ gây khó khăn cho th−ơng mại quốc tế.

Việc cho vay và nhận tín dụng của Ngân hàng quốc tế và Quỹ tiền tệ quốc tế đ−ợc tiến hành qua việc thực hiện các khuyến nghị mang tính chất xã hội, tài chính và việc sử dụng tiền vay. Việc thông qua các quyết định mang tính chất quốc tế trên cơ sở vốn đóng góp của các thành viên. Trong vấn đề này Mỹ và một số quốc gia phát triển (nhóm m−ời n−ớc) đóng vai trị quyết định.

c. Trong lĩnh vực giao thông

Liên minh quốc tế về giao thông đ−ờng bộ đ−ợc thành lập từ năm 1948 với mục đích phát triển giao thơng đ−ờng bộ quốc tế vì lợi ích của sự vận chuyển và kinh tế trong giao thông đ−ờng bộ. Liên minh tham gia vào soạn thảo Công −ớc hải quan về sự vận chuyển hàng hố bằng giao thơng đ−ờng bộ qua biên giới năm 1975, Công −ớc về hợp đồng vận tải hàng hố bằng giao thơng đ−ờng bộ và một loạt các điều −ớc quốc tế khác.

Ngoài ra, các điều −ớc quốc tế đ−ợc ký kết khác điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia trong các lĩnh vực hàng hải và hàng khơng dân dụng.

d. Các tập đồn xun quốc gia

Tập đoàn xuyên quốc gia là các cơng ty có các chi nhánh ở hầu hết tất cả các quốc gia, trong đó, các chi nhánh có sự thống nhất về kinh tế với công ty mẹ nh−ng có t− cách pháp nhân độc lập ở quốc gia sở tại. Các chi nhánh của tập đồn khác với các cơng ty thông th−ờng của quốc gia sở tại ở hai điểm chủ yếu:

- Chiến l−ợc kinh tế của các chi nhánh đ−ợc hình thành từ các cơng ty mẹ; - Về mặt hình thức, các chi nhánh hoạt động trên cơ sở pháp Luật quốc gia sở tại, nh−ng về mặt thực chất bảo vệ lợi ích của cơng ty mẹ.

Vấn đề xác định bản chất của tập đoàn là vấn đề xác định ng−ời chủ tập đồn. Đó là vấn đề rất quan trọng của các quốc gia tiếp nhận đầu t−.

Ngoài pháp luật các quốc gia, hoạt động của các tập đồn cịn đ−ợc điều chỉnh bằng các điều −ớc quốc tế đa ph−ơng (phổ biến, khu vực và tiểu khu vực).

Các điều −ớc quốc tế phổ biến về vấn đề này do Liên Hợp Quốc soạn thảo. Ví dụ, Uỷ ban liên chính phủ của Liên Hợp Quốc về tập đoàn đã soạn thảo Bộ luật về hành vi của tập đồn. Trong đó quy định chủ yếu các vấn đề về trách nhiệm của tập đồn nh−:

- Khơng đ−ợc cản trở dòng đầu t− vốn vào n−ớc tiếp nhận; - Thúc đẩy tiềm năng khoa học ở n−ớc tiếp nhận;

- Không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia tiếp nhận; - Không đ−ợc thực hiện chính sách kỳ thị với bạn hàng;

- Phải tuân thủ yêu cầu tài chính và thuế của n−ớc tiếp nhận.

Các điều −ớc quốc tế đ−ợc ký kết trong khuôn khổ Liên minh châu Âu điều chỉnh các vấn đề cạnh tranh và bảo vệ tự do th−ơng mại. Các n−ớc châu Mỹ La Tinh th−ờng ký các điều −ớc quốc tế về hạn chế hoạt động của tập đoàn theo h−ớng bảo vệ lợi ích của trật tự kinh tế thế giới mới.

Ngoài ra, một số n−ớc châu Mỹ La Tinh còn ký kết các điều −ớc quốc tế mang tính chất tiểu khu vực về chế độ chung trong việc sử dụng đầu t− n−ớc ngồi, nhãn hiệu hàng hố, phát minh, sáng chế, chế độ của các xí nghiệp đa quốc gia và việc điều chỉnh việc sử dụng vốn n−ớc ngoài.

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)