Các văn bản thông qua tại hội nghị

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 126 - 127)

II. thể thức triệu tập và các công việc của hội nghị

5. Các văn bản thông qua tại hội nghị

Hội nghị quốc tế th−ờng đ−ợc tổ chức với các mục đích khác nhau. Căn cứ vào mục đích và diễn biến của hội nghị, các văn bản mà hội nghị thơng qua có thể mang tính chất khác nhau. Các văn bản đó đ−ợc phân làm ba loại:

- Các biên bản của các kỳ họp;

- Các văn bản mang tính chất pháp lý quốc tế; - Các văn bản mang tính chất chính trị.

Tr−ớc khi kết thúc hội nghị đại diện các phái đồn th−ờng thơng qua văn bản cuối cùng hoặc biên bản của hội nghị. Các văn bản của hội nghị cũng có thể phân chia thành hai loại khác:

- Các văn bản về quy chế hoạt động của bản thân hội nghị;

- Các văn bản về những vấn đề mà vì mục đích giải quyết chúng hội nghị đ−ợc tổ chức (các văn bản về nội dung).

Kết quả của hội nghị đ−ợc phản ánh trong nội dung các văn bản đ−ợc thơng qua. Các văn bản đó có thể mang ý nghĩa pháp lý và có tên gọi khác nhau. Khơng có một quy định nào trong Luật quốc tế về tên gọi của các văn bản của hội nghị mang tính chất bắt buộc. Tuy nhiên trong thực tiễn cũng tồn tại một số tên gọi quen thuộc đối với một số dạng văn bản đ−ợc thơng qua tại hội nghị. Ví dụ: văn

bản cuối cùng th−ờng dùng để chỉ các văn bản có ý nghĩa tổng kết hoạt động của hội nghị; các văn bản đ−ợc thông qua tại hội nghị nhằm xây dựng các quy phạm pháp Luật quốc tế đ−ợc gọi là các công −ớc; các văn bản mang tính chất khuyến nghị đối với các quốc gia thành viên th−ờng đ−ợc gọi là các nghị quyết.

Thực tế, nhiều hội nghị quốc tế đ−ợc tổ chức để ký kết các công −ớc về các vấn đề khác nhau của đời sống quốc tế.

Nhiều hội nghị quốc tế th−ờng thông qua các nghị quyết về lĩnh vực hoạt động của mình (đặc biệt là các hội nghị quốc tế đ−ợc tổ chức d−ới sự bảo trợ của Liên Hợp Quốc).

Các nghị quyết mà hội nghị thơng qua chỉ mang tính chất khuyến nghị. Các quốc gia thành viên tự xác định hành vi của mình trong việc thi hành các nghị quyết. Tuy nhiên, các biện pháp đề xuất trong nghị quyết trong mọi tr−ờng hợp khơng mang tính chất bắt buộc.

Trong số các văn bản thông qua tại hội nghị cần xác định sự khác nhau của loại văn bản đ−ợc gọi là văn bản cuối cùng. Các văn bản đó thơng th−ờng là những văn bản về tổng kết các văn bản của hội nghị. Tuy nhiên thực tế cũng có văn bản cuối cùng ghi nhận nội dung của những văn bản đ−ợc thông qua. Trong tr−ờng hợp nh− vậy, văn bản cuối cùng đó có thể có ý nghĩa bắt buộc. Điều này tuỳ thuộc vào thoả thuận của các bên.

Phần II - Tổ chức quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 126 - 127)