Việc thông qua quyết định của tổ chức quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 134 - 135)

I. Khái niệm tổ chức quốc tế

7. Việc thông qua quyết định của tổ chức quốc tế

Các quyết định của tổ chức quốc tế do chính các cơ quan của tổ chức thông qua.

Quyết định của tổ chức quốc tế là sự thoả thuận ý chí của các quốc gia thành viên đ−ợc thơng qua ở các cơ quan có thẩm quyền trên cơ sở phù hợp với quy chế và điều lệ của tổ chức.

Q trình thơng qua quyết định th−ờng trải qua ba giai đoạn:

- Giai đoạn nêu sáng kiến (từ một hoặc nhóm quốc gia, từ các cơ quan hoặc công chức);

- Giai đoạn đ−a sáng kiến vào ch−ơng trình nghị sự (ví dụ, tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, sáng kiến phải đ−a tr−ớc 60 ngày kể từ ngày họp);

- Giai đoạn thảo luận và thông qua tại các cơ quan hoặc các ban đặc biệt. Vấn đề quan trọng nhất trong việc thông qua quyết định là biểu quyết. Về nguyên tắc, mỗi đoàn đại biểu đ−ợc bầu một phiếu (ngoại lệ áp dụng đối với các cơ quan tài chính - số phiếu có thể theo tỷ lệ đóng góp tài chính). Quyết định

th−ờng đ−ợc thông qua theo các nguyên tắc khác nhau: ngun tắc nhất trí hồn tồn (trong đó có nhất trí hồn tồn tuyệt đối và nhất trí hồn tồn một cách t−ơng đối), nguyên tắc quá bán tối đa (trong đó có quá bán tối đa tuyệt đối và quá bán tối đa t−ơng đối), nguyên tắc quá bán tối thiểu (trong đó có quá bán tối thiểu tuyệt đối và quá bán tối thiểu t−ơng đối) và nguyên tắc kon sen suns (nguyên tắc lấy ý kiến không thông qua biểu quyết). Những tr−ờng hợp ngoại lệ đ−ợc áp dụng đối với một số cơ quan đặc biệt (Ví dụ, đối với Hội đồng Bảo an của Liên Hợp Quốc).

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 134 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)