Cơ sở miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 150 - 153)

III. các thể loại, hình thức và cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế

3. Cơ sở miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế

Luật quốc tế quy định các cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế. Tuy nhiên Luật quốc tế cũng quy định tr−ờng hợp miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế.

Loại thứ nhất đó là tr−ờng hợp khi theo quy định của pháp luật, hành vi của quốc gia là vi phạm pháp luật, song đ−ợc thừa nhận là hợp pháp và không đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế.

Loại thứ hai, đó là bối cảnh thực tế xảy ra mà theo đó trách nhiệm do vi phạm pháp luật khơng đ−ợc tiến hành.

Sự khác nhau giữa hành vi quốc gia trong bối cảnh miễn trách nhiệm với hành vi của quốc gia là sự vi phạm pháp luật ở chỗ, đối với loại thứ nhất các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật về hình thức bề ngồi là đầy đủ. Ví dụ, trong dự thảo Cơng −ớc t−ơng lai về trách nhiệm, Uỷ ban Luật quốc tế của Liên Hợp Quốc nêu rõ rằng, có tr−ờng hợp mặc dù tồn tại một cách rõ ràng hai điều kiện của hành vi trái pháp Luật quốc tế nh−ng khơng thể rút ra kết luận có sự vi phạm pháp Luật quốc tế. Uỷ ban nêu ra một số tr−ờng hợp nh− các biện pháp trả đũa sự vi phạm pháp luật, tr−ờng hợp bất khả kháng, thiên tai, tự vệ chính đáng.

Tuy nhiên hiện nay Luật quốc tế không cho phép dựa vào bối cảnh miễn trách nhiệm pháp lý quốc tế để vi phạm các quy phạm Luật quốc tế mang tính chất jus cogen (tr−ớc hết là thực hiện các tội ác quốc tế).

Biện pháp trả đũa là hành vi của một quốc gia đ−ợc thực hiện do có sự vi phạm pháp luật của quốc gia khác. Biện pháp trả đũa về nguyên tắc có thể vi phạm các cam kết quốc tế (Ví dụ, dùng vũ lực).

Tự vệ chính đáng sẽ khơng làm phát sinh trách nhiệm pháp lý quốc tế nếu nh− nó đ−ợc tiến hành phù hợp với Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc (Điều 51).

Đối với tr−ờng hợp bất khả kháng, trách nhiệm pháp lý quốc tế không đặt ra nếu nh− hành vi xảy ra là do v−ợt quá khả năng của quốc gia hoặc nằm ngoài vịng kiểm sốt của nó. Trong tr−ờng hợp bất khả kháng, quốc gia hồn tồn khơng có khả năng thể hiện ý chí của mình về việc thay đổi tình thế. Những tr−ờng hợp đ−ợc coi là thảm họa, đó là các tr−ờng hợp do thiên nhiên hoặc sự cố làm cho quốc gia không thể thực hiện các cam kết quốc tế.

Câu hỏi h−ớng dẫn học tập

1. Hãy phân biệt khái niệm chế định trách nhiệm pháp lý quốc tế và khái niệm trách nhiệm pháp lý quốc tế?

2. Hãy cho biết các dấu hiệu và các dạng vi phạm Luật quốc tế?

3. Hãy phân tích các thể loại và hình thức truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế?

4. Hãy nêu các cơ sở truy cứu và miễn truy cứu trách nhiệm pháp lý quốc tế?

Chịu trách nhiệm nội dung:

Ts. Nguyễn văn hịa

Biên tập:

Tổ cơng nghệ thơng tin

Phịng khảo thí - đảm bảo chất l−ợng giáo dục

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 150 - 153)