Giải quyết hồ bình các tranh chấp quốc tế tại các tổ chức quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 115 - 120)

III. Các biện pháp cụ thể giải quyết tranh chấp

5. Giải quyết hồ bình các tranh chấp quốc tế tại các tổ chức quốc tế

việc giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia. Một số phán quyết Toà án trong thực tế đã gây tranh cãi cho các quốc gia về tính trung thực và khách quan của nó. Tuy nhiên, Tồ án quốc tế đóng quan trọng vào việc pháp điển hố pháp Luật quốc tế. Ví dụ: phán quyết của Tồ án quốc tế đối với vụ phân chia thềm lục địa biển Bắc đã tác động tích cực đến q trình pháp điển hố Luật biển tại Hội nghị của Liên Hợp Quốc lần thứ ba về Luật biển.

Song song với việc giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia, Tồ án quốc tế cịn đ−a ra những ý kiến t− vấn cho các cơ quan, các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc. Những ý kiến này chỉ mang tính chất khuyến nghị nh−ng có thể đ−ợc các bên công nhận và xem xét nh− kết luận có tính chất bắt buộc. Những ý kiến của Tồ án có ý nghĩa quan trọng trong q trình xây dựng các quy phạm pháp Luật quốc tế.

Từ năm 1947 đến năm 1995 Toà án quốc tế đã xét xử 73 vụ tranh chấp. Vai trị của Tồ án ngày càng đ−ợc nâng cao, nhất là sau vụ xét xử tranh chấp giữa Mỹ và Nicaragya mà Nicaragya đã thắng kiện.

Ngoài Toà án quốc tế của Liên Hợp Quốc, phải kể đến một số Toà án quốc tế về Luật biển đ−ợc thành lập theo Công −ớc về Luật biển năm 1982. Toà án quốc tế về Luật biển có quyền giải quyết mọi tranh chấp và khiếu nại phù hợp với quy định của Công −ớc về Luật biển năm 1982. Tồ án cũng có thẩm quyền xem xét các tranh chấp về giải thích, áp dụng các điều −ớc và công −ớc khác, nếu thành viên của điều −ớc, công −ớc này thoả thuận.

Trên thế giới tồn tại những tồ án quốc tế mang tính chất khu vực nh− Toà án Liên minh châu Âu, là một cơ quan của Liên minh châu Âu, hoạt động trong khn khổ các n−ớc thuộc Liên minh; Tồ án châu Âu về nhân quyền, đ−ợc thành lập trên cơ sở Công −ớc về quyền con ng−ời năm 1950 với sự tham gia của các

n−ớc Tây Âu...

5. Giải quyết hồ bình các tranh chấp quốc tế tại các tổ chức quốc tế tế

a. Liên Hợp Quốc

Liên Hợp Quốc là tổ chức liên chính phủ mang tính chất phổ cập. Điều 1 Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc ghi nhận mục đích quan trọng của Liên Hợp Quốc là duy trì hồ bình và an ninh quốc tế. Điều 33 Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc đề cập

đến những biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp quốc tế. Trong số các cơ quan của Liên Hợp Quốc, ngồi Tồ án quốc tế có chức năng giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia đã đ−ợc thành lập trên cịn có Đại Hội đồng và Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thực hiện các chức năng giải quyết tranh chấp quốc tế, duy trì hồ bình và an ninh quốc tế.

Đại hội đồng là cơ quan bao gồm tất cả các thành viên Liên Hợp Quốc và có thẩm quyền lớn nhất thực hiện các chức năng nhiệm vụ đ−ợc ghi nhận trong Hiến ch−ơng. Đại Hội đồng có thẩm quyền xem xét những nguyên tắc chung về hợp tác duy trì hồ bình, an ninh quốc tế, trong đó có vấn đề giải trừ quân bị, có quyền kiến nghị đối với các thành viên, Hội đồng Bảo an hoặc đồng thời kiến nghị thành viên và Hội đồng Bảo an về vấn đề trên. Đại Hội đồng có thẩm quyền thảo luận mọi vấn đề liên quan đến việc duy trì hồ bình và an ninh quốc tế đ−ợc các n−ớc thành viên, Hội đồng Bảo an hoặc cả các n−ớc không phải là thành viên Liên Hợp Quốc đ−a ra Liên Hợp Quốc giải quyết. Trên cơ sở những sự kiện đó Đại hội đồng sẽ đ−a ra kiến nghị đối với các thành viên và Hội đồng Bảo an. Trong tr−ờng hợp cần phải hành động nhằm duy trì hồ bình và an ninh quốc tế, Đại hội đồng chuyển cho Hội đồng Bảo an giải quyết tr−ớc hoặc sau khi thảo luận. Nếu nh− vấn đề Hội đồng Bảo an đang xem xét thì Đại hội đồng khơng đ−ợc đ−a ra kiến nghị, trừ phi đ−ợc Hội đồng Bảo an hỏi ý kiến. Đại Hội đồng có thể l−u ý với Hội đồng Bảo an về các tình trạng đe doạ hồ bình và an ninh quốc tế (theo các điều 11 và 12 Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc).

Hội đồng Bảo an là cơ quan có trách nhiệm chủ yếu duy trì hồ bình và an ninh quốc tế, thay mặt Liên Hợp Quốc và các thành viên tiến hành các hoạt động linh hoạt và có hiệu quả để thực hiện mục đích này (khoản 1 Điều 24 Hiên ch−ơng Liên Hợp Quốc). Hội đồng Bảo an có trách nhiệm yêu cầu các bên liên quan giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hồ bình (khoản 2 Điều 33 Hiến ch−ơng). Hội đồng Bảo an có thẩm quyền điều tra mọi tranh chấp hoặc mọi tình huống có thể dẫn tới sự bất hồ hoặc tranh chấp giữa các quốc gia, trên cơ sở đó xác định nguy cơ đe doạ hồ bình của những tình huống này. Theo sự xem xét của Hội đồng Bảo an, nếu có dấu hiệu đe doạ hồ bình và an ninh quốc tế, Hội đồng Bảo an có thể kiến nghị các bên tranh chấp dùng biện pháp hồ bình để giải quyết. Trong tr−ờng hợp các bên tranh chấp không thể tự giải quyết trên cơ sở tự lựa chọn biện pháp đ−ợc đề cập đến tại khoản I Điều 33 Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc, các bên phải đ−a vụ tranh chấp ra giải quyết tại Hội đồng Bảo an. Hội đồng Bảo an sẽ kiến nghị các thủ tục, ph−ơng thức giải quyết thích hợp. Hội đồng Bảo an có thẩm quyền xem xét vấn đề mà các n−ớc thành viên hoặc không thành viên của Liên Hợp Quốc cũng nh− các vấn đề Đaị Hội đồng đề nghị Hội đồng Bảo

an xem xét. Hội đồng Bảo an là cơ quan duy nhất có thể quyết định áp dụng các biện pháp quân sự áp dụng cho các bên tranh chấp, nếu nh− nhận thấy nguy cơ đe đoạ hồ bình và an ninh khơng đ−ợc cải thiện mà có xu h−ớng diễn biến xấu đi.

Tóm lại, Hội đồng Bảo an thực hiện các chức năng môi giới (Điều 36), trung gian (Điều 37), Điều tra (Điều 34) và hoà giải (Điều 30)). Đại hội đồng Liên Hợp Quốc có thẩm quyền thơng qua các Nghị quyết về hồ bình giải quyết tranh chấp quốc tế.

b. Các tổ chức quốc tế khu vực

Khoản 1 Điều 33 Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc quy định việc giải quyết hồ bình các tranh chấp quốc tế thông qua các tổ chức quốc tế khu vực hoặc bằng các dàn xếp, các thoả thuận, hiệp định mang tính chất khu vực đ−ợc coi là một trong các ph−ơng thức giải quyết do Liên Hợp Quốc kiến nghị với các n−ớc thành viên.

Hiến ch−ơng Liên minh các n−ớc Arập quy định Hội đồng Liên minh có chức năng hồ giải giữa các tranh chấp giữa các thành viên. Hội đồng có thể giữ vai trị mơi giới hoặc trọng tài. Vai trị quan trọng trong việc hồ giải các bên tranh chấp trong khu vực thuộc về Hội nghị định kỳ của nguyên thủ quốc gia.

Hiến ch−ơng Tổ chức thống nhất châu Phi quy định giải quyết hồ bình tranh chấp giữa các n−ớc thành viên bằng đàm phán, trung gian, hoà giải và trọng tài. Ngoài ra, Hiến ch−ơng cũng quy định các thủ tục giải quyết tranh chấp khác... Vai trò quan trọng giải quyết các tranh chấp giữa các n−ớc trong khu vực thuộc về Hội đồng th−ờng trực, Hội nghị t− vấn các bộ tr−ởng ngoại giao, Hội nghị th−ờng kỳ những ng−ời đứng đầu quốc gia, chính phủ các n−ớc thành viên.

Tổ chức các n−ớc châu Mỹ cũng đóng vai trị to lớn trong việc giải quyết tranh chấp giữa các n−ớc trong khu vực bằng các biện pháp hồ bình.

Hiệp hội các n−ớc Đơng Nam á (asean) với 10 thành viên chính thức trong đó có Việt Nam cũng đóng vai trị tích cực trong việc giải quyết các tranh chấp quốc tế giữa các n−ớc thành viên với nhau. Theo Điều 2 Hiệp −ớc thân thiện và hợp tác Đông Nam á ký tại Baly ngày 24/2/1976 ghi nhận giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng các biện pháp hồ bình là một trong 6 nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các n−ớc thành viên. Ch−ơng IV của Hiệp −ớc đề cập đến vấn đề giải quyết hồ bình các tranh chấp quốc tế. Các bên tham gia Hiệp −ớc cam kết ngăn chặn tranh chấp và trong tr−ờng hợp tranh chấp xảy ra sẽ giải quyết trên cơ sở hồ bình, khơng dùng vũ lực hoặc đe doạ vũ lực. Các bên đề cao việc giải quyết bằng th−ơng l−ợng các tranh chấp tr−ớc khi áp dụng các biện pháp đ−ợc ghi nhận trong Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc.

Các n−ớc thành viên Hiệp −ớc thoả thuận: sau khi tranh chấp xảy ra, sẽ thành lập một hội đồng cao cấp gồm đại diện cấp Bộ tr−ởng của mỗi bên tham gia ký kết hiệp −ớc để nghi nhận tranh chấp, đóng vai trị trung gian, điều tra hoặc hồ giải, đ−a ra những đề xuất có tính chất khuyến nghị về các biện pháp giải quyết thích đáng tranh chấp. Hiệp −ớc Baly cũng ghi nhận việc áp dụng các điều khoản về giải quyết tranh chấp trong khn khổ ASEAN phải có sự đồng ý của các bên tham gia tranh chấp. Tuy vậy, không loại trừ khả năng các bên khác không tham gia tranh chấp có thể đ−a ra mọi sự giúp đỡ cần thiết hỗ trợ các bên tranh chấp.

Cuối cùng, để giải quyết hồ bình các tranh chấp quốc tế ng−ời ta áp dụng các biện pháp khác nhau nh−ng trong quá trình giải quyết tranh chấp cũng nh− kết quả cuối cùng của q trình đó phụ thuộc chủ yếu vào thiện chí của chính các bên tham gia tranh chấp.

câu hỏi h−ớng dẫn học tập

1. Khái niệm các biện pháp hồ bình giải quyết các tranh chấp quốc tế?

2. Hãy nêu cách thức giải quyết các tranh chấp bằng từng biện pháp cụ thể: đàm phán, trung gian, mơi giới, điều tra, hồ giải, trọng tài, toà án và tổ chức quốc tế?

Ch−ơng XIII

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 115 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)