II. thể thức triệu tập và các công việc của hội nghị
2. Quy chế và trật tự thông qua quyết định tại hội nghị
Để hoạt động của hội nghị đạt kết quả tại các đại diện phải giải quyết vấn đề quy chế và trật tự thông qua quyết định. Các quy phạm pháp Luật quốc tế về quy chế và trật tự thơng qua quyết định đó thuộc về ngành Luật quốc tế về tổ chức và hội nghị quốc tế. Một số quy phạm đó đ−ợc các đại diện thơng qua tại các hội nghị t−ơng ứng, một số quy phạm mang tính chất tập quán pháp.
Các quy phạm pháp Luật quốc tế đó giải quyết các vấn đề: - Trật tự xác định ch−ơng trình nghị sự;
- Bầu các cơ quan tổ chức tiến hành hội nghị; - Trật tự thành lập các cơ quan giúp việc;
- Trật tự hình thành và nghĩa vụ của th− ký hội nghị; - Trật tự xác định số đại biểu hợp lệ;
- Thẩm quyền của chủ tịch hội nghị; - Trật tự của các bài phát biểu;
- Trật tự đ−a các vấn đề về quy chế hội nghị ra biểu quyết; - Trật tự đề xuất sự sửa đổi và rút lại ý kiến;
- Trật tự tiến hành biểu quyết;
- Điều kiện tham gia của các quan sát viên; - Trật tự thay đổi các quy định về quy chế.
Việc biểu quyết đ−ợc tiến hành theo cách thức giơ cao bảng có tên n−ớc của đoàn đại biểu hoặc là dùng máy điện tử theo cách thức bấm nút.
Theo một số quy định về quy chế thông qua quyết định, việc thông qua quyết định về các cơng việc mà vì đó hội nghị đ−ợc triệu tập cần đ−ợc tiến hành trên cơ sở 2/3 số ng−ời tham gia bỏ phiếu (quá bán tối đa t−ơng đối). Trong khi đó
các quyết định liên quan tới quy chế luôn đ−ợc thông qua trên cơ sở quá bán tối thiểu. Trong thực tiễn th−ờng xảy ra tranh luận về việc vấn đề thuộc quy chế thông qua quyết định hay thuộc vấn đề mà hội nghị cần giải quyết về mặt thực chất. Để giải quyết cuộc tranh luận đó ng−ời ta th−ờng áp dụng nguyên tắc biểu quyết kon sen suns.
Tr−ớc khi thơng qua quyết định có thể có nhiều đề xuất sửa đổi. Việc thơng qua các sửa đổi đó cũng đ−ợc tiến hành theo một trật tự và các điều kiện nhất định. Để thông qua quyết định tr−ớc hết phải thông qua đề xuất sửa đổi quyết định. Trong tr−ờng hợp có nhiều đề xuất sửa đổi, việc biểu quyết đ−ợc tiến hành tr−ớc hết với đề xuất đ−ợc coi là sửa đổi căn bản nhất so với nội dung quyết định.
Một đề nghị đ−ợc coi là đề xuất sửa đổi khi đề nghị đó nhằm bổ sung cho quyết định ban đầu, loại bỏ một số phần hoặc là sửa đổi chúng. Nếu nh− một đề nghị có nội dung khác hồn tồn nội dung quyết định ban đầu thì nó khơng đ−ợc coi là đề xuất sửa đổi mà đ−ợc coi là quyết định mới đối chọi với quyết định cũ cần đ−ợc giải quyết.
Theo đề nghị của bất kỳ đoàn đại biểu nào, một quyết định hoặc đề xuất sửa đổi có thể đ−ợc thơng qua theo từng phần. Nếu nh− không thông qua bất cứ bộ phận nào thì quyết định sẽ khơng đ−ợc đ−a ra biểu quyết. Nếu nh− một số bộ phận đã đ−ợc thơng qua thì quyết định cũng cần đ−ợc thông qua một cách tổng thể.
Thực tế các đại biểu dự hội nghị th−ờng sử dụng các quy định về quy chế thơng qua quyết định với tính chất chiến thuật nhằm mục đích thơng qua hoặc bác bỏ quyết định.
Ngôn ngữ đ−ợc sử dụng tại hội nghị bao gồm những ngơn ngữ chính thức và ngơn ngữ làm việc đ−ợc sử dụng tại diễn đàn Liên Hợp Quốc. Các ngơn ngữ chính thức th−ờng đ−ợc sử dụng để phát biểu, phát hành các quyết định chính thức của hội nghị. Một số ngơn ngữ trong các ngơn ngữ chính thức đ−ợc gọi là ngơn ngữ làm việc. Các ngơn ngữ đó th−ờng đ−ợc sử dụng để lập các văn bản.
Quy chế và trật tự thông qua quyết định của hội nghị quốc tế có vai trị quan trọng trong việc thành công của hội nghị quốc tế. Việc thơng qua quy chế và trật tự đó phụ thuộc vào thái độ xây dựng của các phái đồn, tình hình hợp tác giữa các quốc gia và, cuối cùng, mục đích mà hội nghị đặt ra. Nhiều hội nghị quốc tế đ−ợc triệu tập nhằm mục đích thơng qua các điều −ớc quốc tế (ví dụ, các hội nghị quốc tế về Luật biển quốc tế các năm 1958, 1973 và 1982). Một số các hội nghị quốc tế đ−ợc triệu tập chỉ nhằm thông qua các báo cáo, tuyên bố và nghị quyết
hoặc trao đổi quan điểm về các vấn đề khác nhau của thế giới (ví dụ, các cuộc họp th−ờng kỳ hàng năm của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc).