Các cơ quan quan hệ đối ngoại ở trong n−ớc

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 60 - 62)

1. Nguyên thủ quốc gia (ng−ời đứng đầu Nhà n−ớc)

Nguyên thủ quốc gia là cơ quan lãnh đạo tối cao của Nhà n−ớc (th−ờng là ng−ời có chức vụ cao nhất hay cơ quan cao nhất trong các cơ quan quyền lực của Nhà n−ớc).

Quyền hạn của nguyên thủ quốc gia ở các n−ớc khác nhau không giống nhau (tuỳ thuộc vào chính thể cộng hồ hay qn chủ). ở Việt Nam, Nguyên thủ quốc gia là Chủ tịch n−ớc (quyền hạn của Chủ tịch n−ớc đ−ợc quy định tại Điều 101 và Điều 103 của Hiến pháp n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992).

2. Quốc hội

Theo quy định của hiến pháp hầu hết các n−ớc, quốc hội (nghị viện hoặc tên gọi khác) là cơ quan quyền lực tối cao có thẩm quyền quyết định những chính sách cơ bản về đối ngoại và giám sát tối cao việc thi hành chính sách đó. ở Việt Nam, Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối ngoại (Điều 83 và Điều 84 Hiến pháp năm 1992).

3. Chính phủ

Chính phủ là cơ quan chấp hành và hành pháp cao nhất của Nhà n−ớc, chính phủ thực hiện sự lãnh đạo và quản lý các hoạt động ngoại giao của Nhà n−ớc theo chính sách, đ−ờng lối đối ngoại do quốc hội quyết định. ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 (Điều 109 và Điều 112) quy định Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội và thống nhất quản lý công tác đối ngoại của Nhà n−ớc.

4. Ng−ời đứng đầu Chính phủ

Ng−ời đứng đầu Chính phủ là đại diện có thẩm quyền của Chính phủ trong hoạt động ngoại giao với n−ớc ngồi mà khơng cần th− ủy nhiệm. Ng−ời đứng đầu chính phủ đ−ợc h−ởng quyền −u đãi và miễn trừ ngoại giao một cách đ−ơng nhiên trong thời gian cơng tác ở n−ớc ngồi.

5. Bộ tr−ởng Bộ Ngoại giao và Bộ Ngoại giao

Bộ tr−ởng Bộ Ngoại giao là thành viên của chính phủ, trực tiếp lãnh đạo Bộ Ngoại giao. Bộ tr−ởng Bộ Ngoại giao cũng nh− nguyên thủ quốc gia và ng−ời đứng đầu chính phủ trực tiếp tham gia đàm phán và ký kết điều −ớc quốc tế không cần th− ủy nhiệm.

Bộ Ngoại giao là cơ quan của chính phủ - cơ quan lãnh đạo và thực hiện đ−ờng lối chính sách ngoại giao của Nhà n−ớc, điều hành quan hệ đối ngoại hàng ngày với các n−ớc khác. Nh− vậy, Bộ Ngoại giao vừa là cơ quan lãnh đạo, chỉ đạo chung của Nhà n−ớc trong công tác đối ngoại, vừa là cơ quan chuyên trách thực hiện các quyết định, chỉ thị của chính phủ, nguyên thủ quốc gia và của quốc hội (hay nghị viện). ở Việt Nam, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Ngoại giao đ−ợc quy định theo Nghị định số 82/CP ngày 10/11/1993 của Chính phủ.

Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

- Đại diện cho Nhà n−ớc ta trong quan hệ ngoại giao với các n−ớc, các tổ chức quốc tế, tiến hành các hoạt động đối ngoại của Nhà n−ớc;

- Trình Chính phủ các dự án pháp luật về ngoại giao, lãnh sự, các điều −ớc quốc tế, lễ nghi Nhà n−ớc đối với n−ớc ngồi;

- Trình Chính phủ xem xét, quyết định đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách, ch−ơng trình hoạt động đối ngoại và tổ chức thực hiện các quy định đó;

- Trình Chính phủ việc ký kết, tham gia, phê duyệt các điều −ớc quốc tế thuộc lĩnh vực Bộ Ngoại giao phụ trách, giúp Chính phủ đơn đốc, kiểm tra việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ điều −ớc quốc tế của Việt Nam;

- Bảo vệ lợi ích của Nhà n−ớc, lợi ích chính đáng của tổ chức và cơng dân Việt Nam ở n−ớc ngồi theo pháp luật Việt Nam và pháp Luật quốc tế;

- Tham gia thực hiện chính sách thơng qua thơng tin tuyên truyền đối ngoại của Nhà n−ớc;

- Trình Chính phủ về việc lập hoặc rút các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở n−ớc ngoài; việc cử và triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam ở n−ớc ngoài; việc lập hoặc đình chỉ quan hệ ngoại giao với các n−ớc khác; gia nhập hoặc rút khỏi các tổ chức quốc tế liên chính phủ mang tính chất chính trị v.v…;

- Thực hiện chức năng lãnh sự và giải quyết công việc về lãnh sự;

- Quản lý các hoạt động của cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự n−ớc ngoài, cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế liên chính phủ, các phóng viên báo chí thơng tấn n−ớc ngồi th−ờng trú tại Việt Nam hoặc hoạt động ngắn hạn ở Việt Nam;

- Tạo môi tr−ờng quốc tế thuận lợi cho việc thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại của Nhà n−ớc, cho công cuộc xây dựng đất n−ớc.

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 60 - 62)