tranh chấp quốc tế
Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng các biện pháp hồ bình là một trong những nguyên tắc cơ bản, một quy phạm mệnh lệnh (jus cogens) của Luật quốc tế hiện đại. Các quốc gia với t− cách là chủ thể pháp Luật quốc tế phải tuân thủ bắt buộc nguyên tắc này trong quan hệ quốc tế.
I. Khái niệm các biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp quốc tế chấp quốc tế
Trong thực tiễn đời sống sinh hoạt quốc tế, các biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp quốc tế đã đ−ợc áp dụng từ lâu đời ở giai đoạn đầu của thời kỳ t− bản chủ nghĩa (Ví dụ trong cuốn "Về quyền chiến tranh và hồ bình", Hugo Grotius đã phân tích các biện pháp đàm phán, trung gian và trọng tài...).
Tuy nhiên, cho đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, nguyên tắc giải quyết hồ bình các tranh chấp quốc tế mới đ−ợc ghi nhận trong Công −ớc La Haye 1899 và 1907. Điều 1 Công −ớc đề cập tới việc các bên "kiềm chế" không dùng vũ lực và "thoả thuận hết sức cố gắng bảo đảm việc giải quyết hồ bình những bất đồng quốc tế". Công −ớc La Haye 1899 và 1907 đã quy định thủ tục, trình tự áp dụng các biện pháp hồ bình giải quyết các tranh chấp, bất đồng giữa các quốc gia, nh−ng không quy định việc cấm dùng chiến tranh, dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp quốc tế. Vì vậy việc áp dụng các biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp ch−a phải là nghĩa vụ bắt buộc của các quốc gia.
Mặc dù, biện pháp đàm phán ngoại giao để giải quyết tranh chấp đã đ−ợc các nhà n−ớc cổ đại áp dụng và các biện pháp môi giới, trung gian, trọng tài phổ biến trong đời sống sinh hoạt quốc tế, nh−ng hồ bình giải quyết các tranh chấp quốc tế ch−a trở thành nguyên tắc đ−ợc thừa nhận chung. Tùy thuộc vào ý chí các bên tham gia tranh chấp, các quốc gia vẫn có thể dùng chiến tranh để giải quyết tranh chấp.
Một văn bản điều −ớc quan trọng ghi nhận hồ bình giải quyết các tranh chấp quốc tế nh− một nguyên tắc cơ bản của pháp Luật quốc tế là Hiệp −ớc Paris năm 1928 về kh−ớc từ chiến tranh đ−ợc ký giữa Mỹ, Pháp và một số quốc gia khác ngày 27.8.1928 (Hiệp −ớc Briand-Kellog), và sau đó Liên Xơ chủ động tham gia. Điều 1 Hiệp −ớc nêu rõ "Các bên ký kết, nhân danh các dân tộc mà mình là đại diện, trịnh trọng tuyên bố lên án việc dùng chiến tranh để giải quyết các tranh chấp quốc tế và từ bỏ việc sử dụng chiến tranh nh− chính sách quốc gia trong quan hệ với nhau". Điều 2 ghi nhận "các bên ký kết chấp nhận giải quyết mọi tranh chấp hay xung đột phát sinh giữa họ, bất kể tính chất hay nguồn gốc nh− thế nào, bằng biện pháp hồ bình".
Sau khi Liên Hợp Quốc ra đời, hồ bình giải quyết các tranh chấp quốc tế đã đ−ợc chính thức ghi nhận trong Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc năm 1945, trong Tuyên bố về các nguyên tắc của Luật quốc tế năm 1970 và đã trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hồ bình đã trở thành nghĩa vụ của các quốc gia, các chủ thể khác của pháp Luật quốc tế.
Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc đã quy định các biện pháp hồ bình giải quyết các tranh chấp quốc tế tại Điều 33 nh− sau:
- Trong mỗi vụ tranh chấp, nếu kéo dài có thể đe dọa sự duy trì hồ bình và an ninh quốc tế, các đ−ơng sự phải tìm giải pháp tr−ớc hết bằng con đ−ờng đàm phán, điều tra, trung gian hoà giải, trọng tài, toà án, bằng việc hiệu triệu các cơ quan hoặc những dàn xếp khu vực, hoặc bằng các biện pháp hồ bình khác do họ tự lựa chọn;
- Hội đồng Bảo an, nếu xét thấy cần thiết, yêu cầu các bên giải quyết tranh chấp của họ bằng những biện pháp nói trên".
Phân tích Điều 33 Hiến ch−ơng Liên Hợp Quốc kể trên, chúng ta nhận thấy: - Hiến ch−ơng xác định cụ thể các biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp quốc tế;
- Danh mục các biện pháp hồ bình giải quyết các tranh chấp ch−a đầy đủ (Ví dụ, ch−a liệt kê biện pháp mơi giới...);
- Việc lựa chọn biện pháp nào trong số các biện pháp hồ bình khác, ngồi những biện pháp đã nêu, đ−ợc tiến hành trên cơ sở thoả thuận giữa các bên để giải quyết tranh chấp;
- Trong quá trình giải quyết tranh chấp, các bên có thể kết hợp nhiều biện pháp thích hợp;
- Việc áp dụng biện pháp hồ bình giải quyết tranh chấp là nghĩa vụ bắt buộc đối với các bên. Bên cạnh đó, Hội đồng Bảo an, nếu xét thấy có những nguy
cơ đe doạ hồ bình và an ninh quốc tế, có thể yêu cầu các bên đ−ơng sự áp dụng các biện pháp hồ bình để giải quyết tranh chấp.