Các cơ quan chính của Liên Hợp Quốc

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 136 - 141)

II. Liên Hợp Quốc

2. Các cơ quan chính của Liên Hợp Quốc

Liên Hợp Quốc bao gồm các cơ quan chính sau: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế-xã hội, Hội đồng Quản thác, Ban th− ký và Toà án quốc tế.

2.1. Đại hội đồng

Đại hội đồng Liên Hợp Quốc có vai trị quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ và chức năng đa dạng và phong phú của tổ chức.

Thẩm quyền của Đại hội đồng đ−ợc ghi nhận trong Điều 10 Hiến ch−ơng. Theo đó, Đại hội đồng có quyền thảo luận bất kỳ vấn đề gì đ−ợc đề cập trong Hiến ch−ơng hoặc liên quan tới quyền hạn và chức năng của bất cứ cơ quan nào của Liên Hợp Quốc.

Đại hội đồng có các quyền hạn chủ yếu sau: 1- Xem xét các nguyên tắc hợp tác trong lĩnh vực duy trì hồ bình và an ninh nhân loại; 2- Đề xuất các kiến nghị với các thành viên tổ chức hoặc Hội đồng Bảo an hoặc là cả với các thành viên của tổ chức và cả với Hội đồng Bảo an.

Đại hội đồng tiến hành các cuộc họp th−ờng kỳ vào thứ ba tuần thứ ba của tháng chín hàng năm. Ngồi các cuộc họp th−ờng kỳ, Đại hội đồng còn tiến hành các cuộc họp bất th−ờng. Việc triệu tập các cuộc họp đó đ−ợc xuất phát từ hoàn cảnh thực tế. Thực tiễn cho thấy rằng các cuộc họp bất th−ờng và đặc biệt bất th−ờng là hình thức hoạt động rất quan trọng của Đại hội đồng. Từ năm 1946 tới 1989, Đại hội đồng đã tiến hành 18 cuộc họp bất th−ờng và 9 cuộc họp đặc biệt bất th−ờng. Các cuộc họp nh− vậy đ−ợc Đại hội đồng tổ chức theo sự đề xuất của Hội đồng Bảo an hoặc các thành viên của tổ chức. Tại các cuộc họp đó, Đại hội đồng giải quyết các vấn đề cực kỳ quan trọng (Ví dụ, các vấn đề về Trung Đơng, trật tự kinh tế, xã hội, xóa bỏ chế độ thuộc địa và chế độ A-pác-thai, vấn đề tài chính của tổ chức và các chiến dịch của Liên Hợp Quốc về giữ gìn hồ bình).

Trong cuộc họp th−ờng kỳ, Đại hội đồng tiến hành các cuộc họp sau: họp toàn thể Đại hội đồng; họp của Uỷ ban chung; họp của Uỷ ban kiểm tra t− cách đại biểu; họp của 7 Uỷ ban (giải trừ và an ninh, chính trị, kinh tế-tài chính, xã hội-nhân đạo, xố bỏ thuộc địa, hành chính-ngân sách, pháp lý). Vai trị của Đại hội đồng thể hiện ở các điểm sau:

- Đại hội đồng là diễn đàn trao đổi quan điểm và soạn thảo các thoả thuận giữa các thành viên;

- Tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành đàm phán ngoại giao; - Đóng góp vào soạn thảo và chuẩn bị ký kết các điều −ớc quốc tế; - Pháp điển hoá Luật quốc tế.

Đại hội đồng thông qua quyết định trên cơ sở mỗi thành viên một phiếu. Trong đó, các vấn đề quan trọng đ−ợc thông qua trên cơ sở quá bán tối đa t−ơng đối (2/3 số thành viên có mặt tham gia bỏ phiếu), các vấn đề khác - quá bán tối thiểu t−ơng đối (50% + 1 phiếu của số thành viên có mặt tham gia bỏ phiếu).

Các vấn đề quan trọng nh− bầu Uỷ viên không th−ờng trực của Hội đồng Bảo an, các thành viên của Hội đồng Kinh tế-xã hội, Hội đồng Quản thác, kết nạp và bãi miễn thành viên, đình chỉ các quyền và −u đãi của thành viên, chức năng hoá hệ thống quản thác, ngân quỹ… mang tính chất pháp lý. Các vấn đề khác (vấn đề hồ bình và an ninh) chỉ mang tính chất khuyến nghị.

2.2. Hội đồng Bảo an

Hội đồng Bảo an là cơ quan th−ờng trực của Liên Hợp Quốc có vai trị quan trọng trong việc giữ gìn hồ bình và an ninh nhân loại. Trong vòng 40 năm hoạt động của mình (1964- 1985), Hội đồng Bảo an đã thông qua 580 kiến nghị và quyết định về các vấn đề chính trị khác nhau, trong đó chủ yếu là các vấn đề về củng cố hồ bình và an ninh thế giới. Nhiều kiến nghị và quyết định đã không chỉ ngăn chặn đ−ợc sự đổ máu và sự huỷ diệt của nhân loại và nền văn minh thế giới, mà còn giải quyết đ−ợc nhiều vấn đề chính trị phức tạp của thế giới.

Hội đồng bao gồm m−ời lăm thành viên (tr−ớc năm 1965 - 11), trong đó có năm uỷ viên th−ờng trực (Nga - thay Liên Xô cũ, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc) và 10 uỷ viên không th−ờng trực đ−ợc Đại hội đồng bầu với nhiệm kỳ hai năm. Cơ cấu thành viên nh− vậy của Hội đồng đ−ợc hình thành với mục đích đảm bảo cho Hội đồng hoạt động một cách năng động và hiệu quả.

Theo quy định của Hiến ch−ơng, các quốc gia đ−ợc h−ởng quy chế th−ờng trực của Hội đồng là các quốc gia có tiềm lực kinh tế và chính trị mạnh nhất, đóng vai trị to lớn nhất đối với sự phát triển quan hệ quốc tế và gánh vác đ−ợc trách nhiệm chủ yếu trong việc gìn giữ hồ bình và an ninh thế giới.

Quyết định của Hội đồng về các vấn đề liên quan tới quy chế đ−ợc thông qua trên cơ sở có ít nhất 9 phiếu tán thành. Quyết định của Hội đồng về các vấn đề khác chỉ đ−ợc thơng qua trên cơ sở ít nhất có chín phiếu tán thành với điều kiện có năm phiếu của các uỷ viên th−ờng trực (các uỷ viên th−ờng trực có quyền phủ quyết). Tuy nhiên nếu cả năm uỷ viên th−ờng trực khơng biểu quyết thì quyết định vẫn đ−ợc thông qua trên cơ sở 9 phiếu của các uỷ viên không th−ờng trực (kể cả vấn đề hồ bình và an ninh quốc tế). Quyền phủ quyết của uỷ viên th−ờng trực không đ−ợc thực hiện trong ba tr−ờng hợp sau:

- Khi uỷ viên th−ờng trực là một bên tranh chấp không biểu quyết về giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hồ bình;

- Khi biểu quyết thông qua nghị quyết của hội đồng Bảo an về xét lại Hiến ch−ơng;

- Khi bầu cử các thẩm phán của Toà án quốc tế.

2.3. Hội đồng Kinh tế-xã hội

Hội đồng kinh tế-xã hội bao gồm 54 thành viên do Đại hội đồng bầu với nhiệm kỳ ba năm.

Hội đồng có thẩm quyền trong lĩnh vực hợp tác kinh tế xã hội giữa các quốc gia thành viên.

Hội đồng tiến hành sự liên kết hoạt động kinh tế-xã hội của Liên Hợp Quốc và 16 cơ quan chuyên môn của Liên Hợp Quốc. Hội đồng là diễn đàn thảo luận các vấn đề kinh tế và xã hội mang tính chất tồn cầu.

Hội đồng có 6 uỷ ban: Uỷ ban chiến l−ợc, Uỷ ban dân số, Uỷ ban phát triển xã hội, Uỷ ban về quyền con ng−ời, Uỷ ban về địa vị của phụ nữ và Uỷ ban phòng chống ma tuý.

Hoạt động của Hội đồng tập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu và lập các báo cáo về các vấn đề quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, môi tr−ờng và xã hội.

Quyết định của Hội đồng đ−ợc thông qua trên cơ sở quá bán tối thiểu t−ơng đối (số ng−ời có mặt tham gia bỏ phiếu).

2.4. Hội đồng Quản thác

Hiện nay Hội đồng bao gồm 5 thành viên (Nga, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc).

Chức năng của Hội đồng là thực hiện việc kiểm soát thi hành chế độ quản thác quốc tế. Các vùng lãnh thổ đ−ợc đ−a vào sự quản thác quốc tế do Hội đồng thực hiện là: các phần lãnh thổ thuộc quyền quản thác tr−ớc đây của Hội quốc liên, các vùng thuộc địa thu lại từ các quốc gia là Đức, Italia và Nhật, các vùng lãnh thổ do các quốc gia đế quốc khác tự giao cho Liên Hợp Quốc.

Mục đích của sự quản thác quốc tế mà Hội đồng thực hiện là giúp đỡ nhân dân các vùng lãnh thổ đó tiến bộ để tự quản và tiến tới giúp đỡ nhân dân các vùng lãnh thổ đó tiến tới độc lập hồn tồn (thành lập quốc gia). Chính vì Hội đồng theo đuổi mục đích đó mà các vùng lãnh thổ thuộc diện quản thác quốc tế từ số l−ợng 11 (ban đầu) cịn lại cho tới nay chỉ có 1 (2 quần đảo Ma-ri-an và Ca-rơ- lin đ−ợc đặt d−ới quyền quản lý của Mỹ).

2.5. Ban th− ký

Ban th− ký là cơ quan hành chính của Liên Hợp Quốc bao gồm Tổng th− ký, các Phó Tổng th− ký và đội ngũ chuyên viên. Tổng th− ký do Đại hội đồng bầu theo kiến nghị của Hội đồng Bảo an với nhiệm kỳ 5 năm và có thể đ−ợc bầu lại ở nhiệm kỳ kế tiếp.

Tổng th− ký có các quyền hạn sau:

- Đề xuất bất cứ vấn đề gì với Hội đồng Bảo an về hồ bình và an ninh thế giới;

- Trình báo cáo hàng năm tr−ớc Đại hội đồng;

- Bổ nhiệm nhân viên Ban th− ký (Ban th− ký hiện nay có trên 10.000 nhân viên làm việc tại 5 văn phòng và 9 vụ).

2.6. Toà án quốc tế

Toà án là cơ quan t− pháp của Liên Hợp Quốc thực hiện chức năng giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia và t− vấn pháp lý cho các cơ quan của Liên Hợp Quốc.

Toà án gồm 15 thẩm phán do Đại hội đồng và Hội đồng Bảo an bầu một cách độc lập với nhiệm kỳ 9 năm. Trong đó, các thẩm phán hoạt động với t− cách cá nhân. Các thẩm phán phải là các đại diện của các hệ thống pháp luật cơ bản.

Trụ sở của Tồ án đóng tại La-hay. Chánh án và Th− ký phải th−ờng trú ở nơi có trụ sở của Tồ án.

Quyết định của Tồ án đ−ợc thơng qua trên cơ sở quá bán tối thiểu với điều kiện có mặt biểu quyết ít nhất 9 thẩm phán (trong tr−ờng hợp phiếu chống bằng phiếu thuận, bên có phiếu Chánh án đóng vai trị quyết định).

Tồ án có thẩm quyền giải quyết tất cả các vấn đề đ−ợc các bên tranh chấp thoả thuận đ−a ra Toà và các vấn đề đ−ợc quy định riêng biệt trong Hiến ch−ơng và các điều −ớc quốc tế.

Theo Điều 36 Quy chế Tồ án, các quốc gia có thể vào các thời điểm bất kỳ ra tuyên bố việc đồng ý chấp nhận quyền tài phán của Toà án là bắt buộc đối với một số loại tranh chấp với các quốc gia cũng thừa nhận nh− vậy.

Hiện nay gần 1/3 số quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc ra tuyên bố về việc thừa nhận quyền tài phán của Toà án là bắt buộc trên cơ sở khoản 2 Điều 36 Quy chế Toà án.

Cho tới nay, Toà án đã xem xét trên 60 tranh chấp. Quyết định của Toà án là bắt buộc đối với các quốc gia tranh chấp. Trong tr−ờng hợp một bên nào đó khơng thực hiện nghĩa vụ theo quyết định của Toà, Hội đồng bảo an sẽ ra kiến nghị hoặc quyết định áp dụng các biện pháp cần thiết để thực thi trên cơ sở đề nghị của phía bên kia.

Câu hỏi h−ớng dẫn học tập

1. Thế nào là hội nghị quốc tế?

2. Hãy trình bày thể thức triệu tập và các công việc của hội nghị? 3. Những văn bản nào đ−ợc thông qua tại hội nghị?

4. Thế nào là tổ chức quốc tế liên quốc gia?

5. Hãy nêu khái niệm chức năng, thẩm quyền và quyền hạn của tổ chức quốc tế?

6. Hãy cho biết mục đích và chức năng của Liên Hợp Quốc?

7. Hãy nêu các cơ quan chính của Liên Hợp Quốc và quyền hạn của chúng?

Ch−ơng XIV

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 136 - 141)