Luật quốc tế về bảo vệ th−ơng binh, bệnh binh, tù binh và di tích văn hố

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 98 - 102)

binh và di tích văn hố

1. Luật quốc tế về bảo vệ th−ơng binh và tù binh

Chế độ bảo vệ th−ơng bệnh binh đ−ợc quy định trong hai Công −ớc Giơnevơ năm 1949. Trong các công −ớc đó quy định rằng các th−ơng bệnh binh là những ng−ời bị th−ơng từ hàng ngũ chiến binh hoặc là dân th−ờng. Các công −ớc quy định không đ−ợc áp dụng các biện pháp sau đây với họ:

- Xâm phạm tới thân thể tính mạng; - Bắt giữ làm con tin;

- Xúc phạm tới nhân phẩm;

- Truy tố hoặc xét xử họ không qua con đ−ờng tồ án theo ph−ơng thức thơng th−ờng.

Các th−ơng bệnh binh của lực l−ợng đối ph−ơng cần phải đ−ợc coi là tù binh. Các quân y viện và lực l−ợng quân y cần phải đ−ợc tôn trọng và bảo vệ và không thể là mục tiêu tấn công.

Chế độ tù binh cũng đ−ợc điều chỉnh một cách chi tiết rõ ràng trong Công

−ớc Giơnevơ năm 1949. Theo công −ớc, những ng−ời đ−ợc coi là chiến binh rơi

vào tay đối ph−ơng đ−ợc coi là tù binh. Trong quan hệ với tù binh, Công −ớc quy định:

- Không đ−ợc tra tấn, doạ nạt và sỉ nhục họ;

- Bất kỳ hành vi bất hợp pháp nào từ phía bên bắt giữ tù binh làm thiệt hại tới tính mạng và sức khoẻ của họ bị coi là sự vi phạm thô bạo Công −ớc;

- Không đ−ợc phân biệt đối xử với tù binh do sự khác nhau về chủng tộc, dân tộc, tín ng−ỡng và chính trị.

Các quy định này đ−ợc quy định với cả các cuộc xung đột vũ trang không mang tính chất quốc tế.

Cơng −ớc cịn quy định rằng tù binh đ−ợc quyền giữ quốc tịch của mình

trong thời gian giam giữ. Quốc gia giữ tù binh chỉ có thể hạn chế các quyền của họ ở mức độ phù hợp với chế độ tù binh.

Các tù binh, trừ sĩ quan, có thể phải lao động song khơng đ−ợc mang tính chất quân sự. Tù binh phải tuân thủ các đạo luật, điều lệ và mệnh lệnh của lực l−ợng vũ trang của quốc gia giam giữ họ.

Tù binh đ−ợc quyền bầu chọn trong lực l−ợng của mình những ng−ời đại diện cho họ trong quan hệ với quốc gia giam giữ, với đại diện của quốc gia bảo vệ họ và tổ chức hội chữ thập đỏ.

Theo cơng −ớc, sau khi đình chỉ hoạt động quân sự, tù binh phải đ−ợc trao trả và khơng đ−ợc tiến hành truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tù binh.

2. Bảo vệ các di sản văn hố

Các vấn đề về bảo vệ di tích văn hố trong thời kỳ xung đột vũ trang đ−ợc quy định chủ yếu trong Công −ớc La Hay năm 1954.

Công −ớc quy định một số biện pháp sau:

- Cấm sử dụng các di tích và cơng trình văn hố làm vật che chắn cho lực l−ợng vũ trang hoặc là bằng cách này hay cách khác gây thiệt hại tới các di tích đó;

- Cấm trộm cắp hoặc chiếm đoạt bất hợp pháp các di tích văn hố d−ới bất kỳ hình thức nào;

- Cấm tr−ng thu và tr−ng dụng các di tích văn hố.

Nghị định bổ sung năm 1977 cấm các hành động thù địch phá hoại các t−ợng đài lịch sử, các tác phẩm nghệ thuật ...

Các di tích văn hố quan trọng nhất trên thế giới hiện nay đã đ−ợc đặt d−ới sự bảo trợ của Tổ chức về văn hoá và giáo dục của Liên hiệp quốc (UNESCO).

Các di tích văn hố nằm d−ới sự bảo trợ đặc biệt đó trong thời kỳ xung đột vũ trang cần đ−ợc đánh dấu bằng dấu hiệu đặc biệt. Năm 1970 các quốc gia đã ký kết Công −ớc về các biện pháp ngăn chặn việc xuất, nhập khẩu và chuyển quyền sở hữu đối với các di tích văn hố.

Câu hỏi h−ớng dẫn học tập

1. Hãy nêu khái niệm và nguồn của Luật quốc tế về xung đột vũ trang?

2. Hãy cho biết khi nào thì đ−ợc coi là bắt đầu chiến sự và hậu quả pháp lý của nó?

3. Những ai đ−ợc coi là các chiến binh theo Luật quốc tế hiện hành?

4. Những công cụ và biện pháp tiến hành chiến tranh nào không phù hợp với Luật quốc tế hiện nay?

5. Hãy cho biết chế độ pháp lý vùng chiếm đóng? 6. Khi nào đ−ợc coi là kết thúc tình trạng chiến tranh?

7. Hãy cho biết chế độ pháp lý của th−ơng bệnh binh và tù binh?

8. Vấn đề bảo vệ các di tích văn hố đ−ợc quy định nh− thế nào?

Ch−ơng XII

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 98 - 102)