Luật quốc tế về tiến hành chiến tranh

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 94 - 98)

1. Bắt đầu chiến sự và hậu quả của nó

Hoạt động quân sự do một quốc gia tiến hành chống lại một quốc gia khác là sự bắt đầu cuộc chiến tranh. Từ thời điểm đó các bên tham chiến phải tuân thủ các quy định về tiến hành chiến tranh. Theo Luật quốc tế tr−ớc đây, chiến tranh chỉ có thể bắt đầu sau khi đã tun chiến. Ví dụ, Cơng −ớc La Hay năm 1907 quy định: “Hoạt động quân sự giữa các quốc gia khơng thể bắt đầu mà khơng có sự cảnh cáo tr−ớc”. Theo Tuyên bố của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc năm 1974 về định nghĩa xâm l−ợc: “Sự tun chiến nếu khơng phải nhằm mục đính tự vệ chính đáng là phi pháp, không thể biến chiến tranh bất hợp pháp thành chiến tranh hợp pháp”.

Tuy nhiên việc tuân thủ Luật quốc tế về xung đột vũ trang (trong đó có vấn đề tuyên chiến) là bắt buộc. Tuyên chiến thuộc thẩm quyền của cơ quan nhà n−ớc tối cao (Ví dụ, quốc hội hoặc nguyên thủ quốc gia).

Tuyên chiến dù không biến cuộc chiến tranh bất hợp pháp thành cuộc chiến tranh hợp pháp nh−ng có những ý nghĩa pháp lý nhất định trong quan hệ giữa các bên liên quan. Bởi vì sự bắt đầu chiến tranh đ−ợc hiểu là thời điểm tuyên chiến (mặc dù có tr−ờng hợp ch−a có hành động quân sự trên thực tế). Bắt đầu tình trạng chiến tranh giữa các quốc gia sẽ làm thay đổi quan hệ giữa các quốc gia liên quan - từ quan hệ hồ bình thành quan hệ trong tình trạng chiến tranh:

- Các quốc gia tham chiến sẽ cắt đứt quan hệ ngoại giao và lãnh sự (các quốc gia phải tạo điều kiện cho các thành viên của các cơ quan ngoại giao rời đất n−ớc họ một cách an tồn về tài sản và tính mạng);

- Các điều −ớc quốc tế giữa các bên tham chiến bị đình chỉ hiệu lực; các công dân của họ đang sinh sống ở bên kia sẽ có thể bị hạn chế một số quyền;

- Tài sản của công dân bên tham chiến là bất khả xâm phạm.

Không gian tiến hành chiến tranh đ−ợc gọi là chiến tr−ờng: đất liền, biển và khơng phận của các bên tham chiến. Ngồi ra, các vùng biển cả và khơng

phận của nó cũng có thể trở thành chiến tr−ờng nh−ng các bên phải có nghĩa vụ khơng đ−ợc làm thiệt hại tới lợi ích của quốc gia khác. Lãnh thổ các quốc gia tập trung lập và không gian đ−ợc coi là khu phi quân sự hoá (Nam cực, vũ trụ, mặt trăng và các hành tinh khác, các kênh đào quốc tế) không đ−ợc sử dụng làm chiến tr−ờng.

Các bên tham chiến không đ−ợc chuyển quân và trang thiết bị qua lãnh thổ quốc gia trung lập. Trên lãnh thổ của mình quốc gia trung lập đ−ợc quyền quy định mọi biện pháp kể cả biện pháp sử dụng lực l−ợng vũ trang để bảo vệ quy chế trung lập của mình.

2. Các bên tham chiến

Theo Luật quốc tế, chiến tranh chỉ có thể xảy ra giữa hai lực l−ợng vũ trang của các quốc gia tham chiến. Do vậy các bên tham chiến phải có nghĩa vụ khơng đ−ợc để chiến tranh làm thiệt hại cho dân c−. Vì vậy Luật quốc tế hiện nay có quy định về sự phân biệt giữa lực l−ợng vũ trang và dân th−ờng.

Những ng−ời tham chiến thực sự đ−ợc gọi các chiến binh. Việc áp dụng vũ khí trong chiến tranh chỉ có thể đ−ợc tiến hành để chống lại những ng−ời chiến binh đó. Biên bản thứ nhất năm 1977 (Điều 47) quy định: “Các lực l−ợng vũ trang của các bên trong chiến tranh là các lực l−ợng, nhóm và phân đội vũ trang có tổ chức d−ới sự chỉ huy của một ng−ời chịu trách nhiệm tr−ớc bên tham chiến đó về hành vi của những ng−ời d−ới quyền... Các lực l−ợng vũ trang đó nằm trong một hệ thống tổ chức có kỷ luật của một bên có trách nhiệm đảm bảo sự tuân thủ các quy phạm Luật quốc tế về xung đột vũ trang”. Những ng−ời thuộc lực l−ợng vũ trang (trừ ng−ời quân y hoặc linh mục..) đ−ợc coi là các chiến binh - những ng−ời trực tiếp tham gia chiến tr−ờng.

Theo Luật quốc tế hiện nay, thành phần của lực l−ợng vũ trang (th−ờng trực và không th−ờng trực) bao gồm các binh chủng lục, hải, không quân, lực l−ợng cảnh sát, dân quân tự vệ và du kích. Ngồi ra những ng−ời làm công tác phục vụ cho quân đội nh−ng không trực tiếp tham gia trong các lực l−ợng vũ trang nh− các phi công dân sự lái máy bay quân sự, phóng viên qn đội, cơng nhân quốc phòng (cả thanh niên xung phong) cũng đ−ợc coi là chiến binh nếu họ đ−ợc điều động một cách đích danh. Những ng−ời dân thuộc các vùng ch−a bị chiếm đóng sử dụng vũ khí tự nguyện chống lại quân đội chiếm đóng dù ch−a kịp tham gia lực l−ợng chính quy cũng đ−ợc coi là ng−ời đ−ợc h−ởng các quyền của chiến binh. Trong đó, tất cả những ng−ời thuộc lực l−ợng dân quân tự vệ, du kích, phong trào kháng chiến đ−ợc coi là chiến binh khi họ đáp ứng các điều kiện sau:

- Có ng−ời lãnh đạo chịu trách nhiệm về hành vi của họ;

- Có mang dấu hiệu rõ ràng dễ nhận thấy từ xa; - Mang vũ khí một cách cơng khai;

- Tuân thủ luật lệ và tập quán quốc tế về chiến tranh.

Những ng−ời lính tình nguyện đ−ợc hiểu là những ng−ời tự nguyện rời Tổ quốc và tham gia hoạt động quân sự của một bên thuộc quốc gia n−ớc ngồi chiến đấu vì tự do và độc lập. Những ng−ời đó có trong thành phần biên chế của lực l−ợng vũ trang bên tham chiến vì vậy họ đ−ợc gọi là các chiến binh (theo Công

−ớc La Hay 1907 và Giơnevơ 1949).

ở đây có sự phân biệt giữa những ng−ời lính tình nguyện và lính đánh th. Theo Nghị định th− thứ nhất năm 1977, lính đánh thuê là những ng−ời:

- Đăng ký ở trong n−ớc hoặc n−ớc ngoài để tham gia trong xung đột vũ trang;

- Thực tế tham gia trực tiếp trong hoạt động quân sự;

- Mục đích tham gia vào xung đột vũ trang là nhằm kiếm lời riêng; - Khơng có quốc tịch hoặc nơi c− trú ở bên tham chiến;

- Không phải là bộ phận riêng của bên tham chiến;

- Không đ−ợc quốc gia khác không tham chiến cử tới để thực hiện trọng trách đ−ợc giao.

Lính đánh th khơng đ−ợc h−ởng quy chế chiến binh hoặc tù binh và, vì vậy, khơng đ−ợc Luật quốc tế bảo vệ.

3. Luật quốc tế về công cụ và biện pháp tiến hành chiến tranh

Theo Luật quốc tế, khi tiến hành chiến tranh, các bên tham chiến chỉ đ−ợc phép sử dụng các công cụ và biện pháp phù hợp với Luật quốc tế về xung đột vũ trang. Hay nói cách khác, các cơng cụ và biện pháp tiến hành chiến tranh khơng phải là khơng có giới hạn (Cơng −ớc về cấm hoặc hạn chế áp dụng một số loại vũ khí thơng th−ờng năm 1981).

Công cụ và biện pháp tiến hành chiến tranh đ−ợc quy định ngay trong các công −ớc quốc tế đầu tiên về chiến tranh và đặc biệt trong Nghị định th− bổ sung thứ nhất năm 1977. Theo văn bản pháp luật này: 1) Công cụ và biện pháp mà các bên áp dụng trong xung đột vũ trang khơng phải là khơng có giới hạn; 2) Cấm áp dụng các loại vũ khí, trái nổ, vật chất và biện pháp tiến hành chiến tranh gây sự đau đớn quá mức; 3) Cấm áp dụng biện pháp và vũ khí tiến hành chiến tranh với mục đích hoặc là mong muốn gây thiệt hại môi tr−ờng một cách nghiêm trọng, lâu dài và trên phạm vi rộng lớn.

Ngoài ra trong lĩnh vực điều chỉnh các quan hệ liên quan tới công cụ và ph−ơng pháp tiến hành chiến tranh, các quốc gia đã ký kết một số điều −ớc quốc tế liên quan tới các loại vũ khí giết ng−ời hàng loạt. Đó là Cơng −ớc 1972 về cấm

sử dụng vũ khí vi trùng và chất độc trong xung đột vũ trang và Công −ớc năm 1993 về cấm áp dụng vũ khí hố học. Cơng −ớc về cấm vũ khí hạt nhân ch−a đ−ợc thơng qua. Tuy nhiên hiện nay có một loạt các nghị quyết và tuyên bố của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về cấm áp dụng vũ khí hạt nhân.

4. Chế độ pháp lý về việc chiếm đóng

Chiếm đóng là việc một quốc gia chiếm giữ tạm thời một vùng đất của quốc gia khác bằng lực l−ợng quân sự và thực hiện sự cai quản vùng lãnh thổ đó.

Theo Luật quốc tế vùng lãnh thổ chiếm đóng vẫn thuộc về quốc gia có vùng đó tr−ớc khi chiếm đóng. Trong thời kỳ chiếm đóng, chính quyền chiếm đóng phải có nghĩa vụ giữ trật tự xã hội và đời sống của dân c− và tôn trọng pháp luật của quốc gia đó và pháp Luật quốc tế. Cơng −ớc Giơnevơ năm 1949 về bảo vệ dân th−ờng trong thời kỳ chiến tranh quy định rằng những ng−ời ở vùng chiếm đóng có quyền đối với phẩm giá của mình và tự do tín ng−ỡng.

Quốc gia chiếm đóng khơng đ−ợc bãi bỏ các quy định pháp luật đã có ở vùng đó. Quốc gia đó có thể đình chỉ hiệu lực của các đạo luật có ở vùng chiếm đóng khi chúng khơng đảm bảo an tồn cho lực l−ợng và chính quyền chiếm đóng. Quốc gia chiếm đóng có quyền ban hành các quy định về hành chính nhằm củng cố trật tự xã hội. Việc ban hành các văn bản pháp luật về hình sự chỉ có giá trị khi chúng đ−ợc cơng bố và thông báo cho dân c− bằng ngôn ngữ của họ.

Ngồi ra lực l−ợng chiếm đóng khơng đ−ợc phá huỷ tài sản thuộc sở hữu nhà n−ớc, xã hội và t− nhân.

5. Kết thúc chiến tranh và hậu quả của nó

Việc chấm dứt chiến tranh đ−ợc tiến hành bằng các biện pháp khác nhau và kéo theo các hậu quả không giống nhau.

Một trong các biện pháp chấm dứt chiến tranh là đình chiến. Theo Cơng

−ớc năm 1907, đình chiến là việc chấm dứt chiến sự trên cơ sở thoả thuận giữa

các bên. Đình chiến th−ờng mang tính chất đầy đủ và vơ thời hạn. Việc vi phạm các toả thuận về đình chiến là sự vi phạm luật lệ và tập quán quốc tế về chiến tranh, phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế.

Thỏa thuận về đình chiến khơng chỉ quy định về việc chấm dứt hành động quân sự mà cịn chứa đựng các quy phạm về phóng thích và trao trả tù binh.

Một ph−ơng thức khác của sự đình chiến là sự đầu hàng vơ điều kiện của bên chiến bại. Ví dụ, sau Đại chiến thứ II Phát Xít Đức và quân Phiệt Nhật đã ký điều −ớc về đầu hàng.

Theo nguyên tắc chung, việc đình chỉ các hoạt động vũ trang d−ới hình thức đình chiến hoặc đầu hàng vơ điều kiện chỉ là một giai đoạn trên con đ−ờng chấm dứt tình trạng chiến tranh.

Chấm dứt tình trạng chiến tranh đ−ợc hiểu là việc giải quyết một cách đầy đủ, chọn vẹn các vấn đề chính trị, kinh tế, lãnh thổ và các vấn đề khác liên quan tới kết thúc chiến tranh và chấm dứt các hoạt động quân sự.

Kết quả quan trọng của việc chấm dứt tình trạng chiến tranh là khơi phục lại các quan hệ chính thức một cách đầy đủ (các quan hệ đã bị đình chỉ khi xảy ra chiến tranh) và thiết lập các quan hệ ngoại giao, khôi phục lại điều

−ớc quốc tế đã đ−ợc kí kết và có hiệu lực vào thời tr−ớc khi xảy ra chiến tranh.

Hình thức pháp lý khơi phục lại hồ bình, chấm dứt tình trạng chiến tranh là hiệp định hồ bình. Ví dụ, ngày 10 tháng 2 năm 1947 các quốc gia đồng minh đã ký hiệp định hồ bình tại Pari với Italia, Phần Lan, Ru-ma-ni, Hung-ga-ry.

Việc chấm dứt tình trạng chiến tranh cịn đ−ợc phản ánh trong các tuyên bố đơn ph−ơng của các quốc gia. Ví dụ, vào giữa những năm năm m−ơi của thế kỷ này Mỹ, Anh, Pháp và một số quốc gia khác đã ra tuyên bố đơn ph−ơng về việc chấm dứt tình trạng chiến tranh với Đức.

Ngồi ra, việc chấm dứt tình trạng chiến tranh cịn có thể đ−ợc tiến hành bằng điều −ớc quốc tế về đình chỉ hoạt động qn sự. Ví dụ: Hiệp định Pari năm 1973 về đình chỉ chiến tranh và khơi phục lại hồ bình ở Việt Nam đã đ−ợc ký kết.

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)