Hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại của Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 59 - 60)

Cơng −ớc thì thừa nhận nó d−ới hình thức các quy phạm tập quán). Công −ớc Viên năm 1963 bao gồm 79 điều quy định các vấn đề cơ bản về: thiết lập cơ quan lãnh sự; chức năng của cơ quan lãnh sự; trình tự bổ nhiệm và triệu hồi lãnh sự; các quyền −u đãi và miễn trừ lãnh sự. Công −ớc này quy định mức độ

−u đãi và miễn trừ lãnh sự thấp hơn so với các quyền −u đãi và miễn trừ ngoại

giao. Việt Nam gia nhập Cơng −ớc này năm 1992.

Ngồi các điều −ớc quốc tế đa ph−ơng, các điều −ớc quốc tế song ph−ơng đóng vai trị đáng kể trong việc điều chỉnh các quan hệ ngoại giao và lãnh sự. Thơng th−ờng, đó là các điều −ớc về thoả thuận thiết lập quan hệ ngoại giao và lãnh sự giữa hai quốc gia.

Pháp luật của nhiều quốc gia cũng điều chỉnh vấn đề tổ chức, hoạt động của cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan đại diện lãnh sự của n−ớc mình ở n−ớc ngồi. Việt Nam đã ban hành Pháp lệnh về lãnh sự năm 1990, Pháp lệnh về quyền −u đãi và miễn trừ dành cho các cơ quan đại diện ngoại giao, các cơ quan đại diện lãnh sự và các cơ quan đại diện của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam năm 1993.

II. hệ thống các cơ quan quan hệ đối ngoại của Nhà n−ớc n−ớc

Cơ quan quan hệ đối ngoại là cơ quan do Nhà n−ớc lập ra, thực hiện chức năng đại diện của Nhà n−ớc trong những quan hệ chính thức với các n−ớc khác, với các tổ chức quốc tế và các chủ thể khác của Luật quốc tế.

Hệ thống các cơ quan đối ngoại của các n−ớc với hình thức nhà n−ớc khác nhau (Nhà n−ớc đơn nhất, Nhà n−ớc liên bang), với chính thể khác nhau (cộng hồ, qn chủ) có thể sẽ rất khác nhau. Tuy nhiên, dựa vào chức năng, quyền hạn và lĩnh vực hoạt động trong quan hệ đối ngoại, ng−ời ta chia các cơ quan quan hệ đối ngoại ra thành hai nhóm cơ bản: các cơ quan quan hệ đối ngoại ở trong n−ớc và các cơ quan quan hệ đối ngoại ở ngoài n−ớc.

1. Các cơ quan quan hệ đối ngoại trong n−ớc

Nhóm này gồm có hai loại cơ quan là cơ quan đại diện chung và cơ quan đại diện chuyên ngành.

Các cơ quan đại diện chung bao gồm: nguyên thủ quốc gia, nghị viện hay quốc hội (cơ quan quyền lực tối cao), chính phủ, ng−ời đứng đầu chính phủ, Bộ Ngoại giao và Bộ Tr−ởng Bộ Ngoại giao.

Cơ quan đại diện chuyên ngành là các cơ quan đặc trách về một vấn đề nhất định (ví dụ: Uỷ ban UNESCO của quốc gia, Uỷ ban ASEAN của quốc gia).

2. Các cơ quan quan hệ đối ngoại ở n−ớc ngồi

Nhóm này đ−ợc chia làm hai loại gồm cơ quan th−ờng trực và cơ quan lâm thời.

Các cơ quan th−ờng trực ở n−ớc ngoài gồm các cơ quan đại diện ngoại giao (đại sứ quán, công sứ quán, đại biện quán), các cơ quan đại diện th−ờng trực của quốc gia tại các tổ chức quốc tế liên chính phủ, cơ quan lãnh sự.

Các cơ quan lâm thời (không th−ờng trực) gồm các phái đoàn đi dự hội nghị quốc tế, đám phán quốc tế, các phái đoàn đại diện đặc biệt (phái đoàn ad-hoc).

Ngồi ra cịn có phái đồn của Nhà n−ớc khơng làm nhiệm vụ ngoại giao nh−ng ít nhiều có liên quan đến ngoại giao (ví dụ: các phái đồn đi tham dự hội chợ triển lãm quốc tế; các phái đồn qn sự mang tính chất viếng thăm, tham quan, tập trận v.v…).

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)