Chế độ pháp lý các chuyến bay quốc tế

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 49 - 53)

1. Chế độ pháp lý về máy bay và phi hành đoàn

a. Chế độ pháp lý về máy bay

Khi bay qua hoặc hạ cánh xuống lãnh thổ quốc gia khác máy bay phải có quốc tịch của một quốc gia nhất định. Quốc tịch của máy bay đ−ợc hiểu là mối liên hệ pháp lý giữa pháp nhân khai thác máy bay và quốc gia mà pháp nhân đó có quốc

tịch. ý nghĩa của quốc tịch máy bay ở đây thể hiện ở chỗ một mặt quốc gia phải chịu trách nhiệm trong một số tr−ờng hợp nhất định đối với hoạt động của máy bay có quốc tịch của mình, mặt khác máy bay đ−ợc quốc gia bảo vệ ngoại giao trong một số tr−ờng hợp cần thiết.

Quốc tịch của máy bay khác với quốc tịch của ng−ời sở hữu máy bay, bởi máy bay có thể là đối t−ợng của hợp đồng thuê m−ớn. Trong tr−ờng hợp nh− vậy máy bay có quốc tịch của ng−ời thuê chứ không phải là quốc tịch của ng−ời chủ sở hữu. Trong lĩnh vực hàng không, máy bay đ−ợc phân làm hai loại là máy bay dân dụng và máy bay phi dân dụng (máy bay nhà n−ớc). Máy bay phi dân dụng th−ờng đ−ợc hiểu là máy bay đ−ợc sử dụng vào mục đích quân sự, hải quan và biên phòng.

Khi máy bay thực hiện chuyến bay vào lãnh thổ quốc gia khác, máy bay phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật về tình trạng khả phi, số l−ợng hành khách, hàng hoá và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác.

b. Chế độ pháp lý về phi hành đoàn

Các thành viên phi hành đồn là ng−ời đại diện cho hãng hàng khơng khai thác máy bay - ng−ời chịu trách nhiệm về hành vi của họ.

Mỗi thành viên của phi hành đồn có một chức năng rõ ràng xác định. Trong đó ng−ời chỉ huy phi hành đồn có các quyền và trách nhiệm cao nhất. Viên chỉ huy phi hành đoàn chịu trách nhiệm chung về máy bay, phi hành đoàn, hành khách và hàng hoá trong khoảng thời gian bay. Các quyền của phi hành đoàn đ−ợc ghi nhận trong Công −ớc Tô-ki-ô năm 1963 và một số yêu cầu về chứng thực phi hành đoàn đ−ợc quy định trong Công −ớc Chicago năm 1944.

Trong công −ớc Tơ-ki-ơ năm 1963 có ghi nhận quyền đặc biệt của viên chỉ huy phi hành đoàn - quyền áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo an tồn cho các chuyến bay (trong đó có quyền ra lệnh bắt giữ và trục xuất những ng−ời có hành vi xâm phạm tới sự an toàn của chuyến bay).

2. Chế độ pháp lý của các chuyến bay quốc tế trên không phận quốc gia gia

Một máy bay n−ớc ngồi chỉ có thể tiến hành chuyến bay trên khơng phận của quốc gia khác trên cơ sở điều −ớc quốc tế hoặc sự cho phép của quốc gia đó. Quốc gia nơi có bầu trời mà máy bay n−ớc ngồi bay qua có quyền quy định trật tự bay qua, thực hiện quyền tài phán về hành chính và hình sự đối với máy bay và phi hành đoàn, áp dụng các quy phạm pháp luật điều chỉnh các chuyến bay quốc tế.

Theo các điều −ớc quốc tế và pháp Luật quốc gia, các chuyến bay quốc tế đ−ợc tiến hành theo hai chế độ khác nhau: chế độ chuyến bay định kỳ và chế độ chuyến bay không định kỳ.

Các chuyến bay định kỳ là các chuyến bay đ−ợc tiến hành theo các tuyến và thời gian biểu thoả thuận. Quốc gia cho phép hãng hàng không thực hiện các chuyến bay đó phải thơng báo cho bên ký kết kia về việc ấy bằng văn bản. Quốc gia ký kết kia có nghĩa vụ cho phép hãng hàng khơng trên đ−ợc quyền thực hiện các chuyến bay nh− vậy với điều kiện các vấn đề về thời gian biểu và lệ phí đ−ợc tuân thủ một cách phù hợp.

Các chuyến bay không định kỳ đ−ợc tiến hành trên cơ sở cho phép riêng. Tuy nhiên hiện nay một số quốc gia đã ký kết điều −ớc quốc tế song ph−ơng về các chuyến bay không định kỳ.

Công −ớc Chicago năm 1944 quy định chế độ chung cho các chuyến bay quốc tế trên không phận các quốc gia. Đó là các quy định điều chỉnh các quan hệ liên quan tới việc cho phép máy bay n−ớc ngồi bay vào khơng phận quốc gia, trật tự và điều kiện bay, các chuyến bay ra khỏi không phận.

Việc ký kết các điều −ớc quốc tế hoặc cho phép riêng biệt quy định quyền thực hiện chuyến bay trong không phận quốc gia đều đặt ra yêu cầu tuân thủ các điều kiện của điều −ớc quốc tế và pháp Luật quốc gia. Không phụ thuộc vào loại chuyến bay, các điều kiện đó là trật tự đặc biệt bay qua biên giới (bay qua biên giới theo các hành lang bay đặc biệt d−ới sự giám sát của các cơ quan quản lý không phận ở độ cao quy định phù hợp với các chuyến bay nh− vậy); các quy định về hạ cánh xuống sân bay xác định kèm theo sự kiểm tra hải quan và sự kiểm tra khác; việc thực hiện các thủ tục hành chính tại sân bay; tiến hành kiểm tra tình trạng máy bay; kiểm tra các tài liệu cần thiết về hành khách và hàng hoá...

Nh− vậy sự đồng ý của quốc gia về việc cho phép máy bay n−ớc ngoài đ−ợc bay vào lãnh thổ của mình khơng có nghĩa là các máy bay n−ớc ngồi đó đ−ợc tự do hồn tồn trong khơng phận của quốc gia đó. Các quy định của pháp Luật quốc gia về bay vào lãnh thổ, bay trong lãnh thổ theo các tuyến bay riêng biệt và bay ra ngoài lãnh thổ cần phải đ−ợc tuân thủ một cách nghiêm ngặt.

Tuy nhiên, việc thực hiện chủ quyền của quốc gia đối với khơng phận của mình một cách đầy đủ và tuyệt đối không cản trở các quốc gia hợp tác với nhau để giải quyết các vấn đề cùng có lợi.

3. Chế độ pháp lý các chuyến bay trên không phận quốc tế

Không phận quốc tế đ−ợc hiểu là khơng phận phía trên biển cả, vùng đặc quyền kinh tế, các eo biển quốc tế, vùng n−ớc quần đảo và châu Nam Cực.

Nguyên tắc tự do biển cả có liên quan mật thiết tới nguyên tắc tự do bay trên bầu trời của biển cả. Tất cả các quốc gia đều có quyền nh− nhau trong việc khai thác không phận của cộng đồng. Tuy nhiên tự do đó cần phải đ−ợc tiến hành trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế và các cam kết quốc tế khác.

Các quốc gia thực hiện quyền tài phán đối với các máy bay có quốc tịch của mình trong khơng phận quốc tế.

Tuy nhiên các quốc gia phải có nghĩa vụ đảm bảo sao cho các máy bay d−ới quyền tài phán của mình khi thực hiện các chuyến bay tại không phận quốc tế không làm tổn hại tới sự an toàn của các chuyến bay của các máy bay của quốc gia khác và hàng hải quốc tế. Vì mục đích nh− vậy, các quốc gia đã ký kết các điều −ớc quốc tế về ngăn ngừa các vụ tai nạn ở biển quốc tế và không phận của nó. Trong đó khơng cho phép các quốc gia đ−ợc tiến hành thử các loại vũ khí từ máy bay và tàu biển và các hoạt động khác đe doạ an tồn các chuyến bay trên khơng phận quốc tế. Bởi vậy khi bay ở khơng phận quốc tế các máy bay phải có quốc tịch và dấu hiệu đăng ký. Các máy bay có quốc tịch của quốc gia nơi máy bay đăng ký. Quốc gia có máy bay bị tấn cơng hoặc gây nguy hiểm có quyền đề nghị quốc gia có máy bay hoặc tàu biển đã tấn cơng hoặc gây hại có quốc tịch phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế.

Nguyên tắc tự do bay trên không phận quốc tế khơng phải là hịn đá cản đ−ờng đối với sự hợp tác của các quốc gia nhằm thiết lập một trật tự các chuyến bay quốc tế ở đó vì sự an tồn của ngành hàng không quốc tế.

Chế độ pháp lý quốc tế của vùng không phận châu Nam Cực đ−ợc củng cố trong Hiệp định về châu Nam Cực năm 1959. Tất cả các quốc gia không phụ thuộc vào việc họ có tham gia hay khơng Hiệp định này đều có quyền tự do tiến hành các chuyến bay dân sự trên bầu trời Nam Cực với điều kiện tuân thủ các tiêu chuẩn của ICAO. Châu Nam Cực, nói chung, và khơng phận của nó, nói riêng, chỉ có thể đ−ợc sử dụng vì mục đích hồ bình. Do vậy ở đó khơng đ−ợc tiến hành các hoạt động quân sự và thử các loại vũ khí, trong đó kể cả các vụ nổ hạt nhân. Trong khơng phận của Nam Cực có thể tiến hành các chuyến bay của máy bay quân sự song chỉ trên cơ sở tiến hành các mục đích đ−ợc ghi nhận trong Hiệp định 1959.

4. Các th−ơng quyền trong hàng không quốc tế

Việc chuyên chở hành khách, hàng hoá và th− tín bằng con đ−ờng hàng khơng đóng vai trị quan trọng trong lĩnh vực vận tải quốc tế. Trên cơ sở các cách

thức tiến hành chuyên chở khác nhau, ng−ời ta xác định 7 tự do bay - 7 th−ơng quyền:

Th−ơng quyền thứ nhất là quyền tiến hành chuyến bay quá cảnh không kèm theo hạ cánh trên lãnh thổ quốc gia dành cho quyền đó;

Th−ơng quyền thứ hai là quyền tiến hành chuyến bay quá cảnh qua lãnh thổ quốc gia n−ớc ngồi kèm theo hạ cánh khơng nhằm mục đích th−ơng mại để tiếp nhiên liệu, sửa chữa...;

- Th−ơng quyền thứ ba là quyền bay từ quốc gia đăng tịch tới quốc gia n−ớc ngồi kèm theo chun chở khách và hàng hố;

- Th−ơng quyền thứ t− là quyền bay từ quốc gia n−ớc ngoài trở lại quốc gia đăng tịch kèm theo chuyên chở ng−ời và hàng hoá;

- Th−ơng quyền thứ năm là quyền đỗ xuống quốc gia thứ ba kèm theo chun chở ng−ời và hàng hố xuống đó và từ đó đi;

- Th−ơng quyền thứ sáu là quyền chuyển ng−ời và hàng hoá giữa hai quốc gia n−ớc ngồi qua lãnh thổ của mình;

- Th−ơng quyền thứ bảy là quyền chuyển ng−ời và hàng hoá giữa hai quốc gia n−ớc ngồi khơng qua lãnh thổ của mình.

Một phần của tài liệu lãnh thổ quốc gia Luật quốc tế (Trang 49 - 53)