ML n= Kbn x min
T qđCNi =HLCBCNi x LVCN
Trong đó:
+TqđCNi : Thời gian làm việc thực tế quy đổi của công nhân i; + HLCBCNi : Hệ số lương cấp bậc của công nhân i;
+ TLVTTCNi : Thời gian làm việc thực tế của công nhân i
Bước 2: Tính lương sản phẩm cho 1 đơn vị thời gian quy đổi:
n ∑ TLsptt i=1 TL1tghs = n ∑ Tqđi i=1 Trong đó:
+ TL1tghs: Tiền lương của 1 đơn vị thời gian quy đổi (thời gian hệ số);
+ n
∑ TLsptt : Tổng tiền lương sản phẩm của tổ, nhóm; i=1
+ n
∑ Tqđi : Tổng thời gian quy đổi (hệ số) của tổ, nhóm. i=1
93
TLSP
TLSPCNi =
1 đơn vị Tqđ x TqđCNi
Ví dụ: Để sản xuất sản phẩm A, thành phần công nhân theo yêu cầu là: + Một thợ bậc 4/7, hệ số lương 3,01;
+ Một thợ bậc 3/7, hệ số lương là 2,56;
Biết sản lượng qua nghiệm thu đạt 150 sản phẩm và mức sản lượng giao là 4 sản phẩm/ ca.
Yêu cầu: Hãy chia lương sản phẩm tập thể cho từng công nhân theo phương pháp thời gian hệ số. Biết rằng: Để sản xuất ra 150 sản phẩm thực tế có 2 công nhân làm việc cùng nhau trong 20 ngày. Hệ số lương bậc 4/7 là 3,01; hệ số lương bậc 3/7 là 2,56.
Bài làm
Bước 1: Tính đổi thời gian làm việc thực tế của từng công nhân về đơn vị thời gian quy đổi chung.
Áp dụng công thức TqđCNi = HLCBCNi x TLVTTCNi Tqđ của công nhân bậc 4/7: 20 x 3,01 = 60,2 Tqđ của công nhân bậc 3/7: 20 x 2,56 = 51,2 Cộng: 111,4
Bước 2: Tính TLsp cho 1 đơn vị thời gian quy đổi: 3.615.144,3 : 111,4 = 32.451,923 đồng
Bước 3: Tính TLsp cho từng công nhân
+TLsp của thợ 4/6: 32.451,923 x 60,2=1.953.605,7 đồng
+ TLsp của thợ 3/6: 32.451,923 x 51,2=1.661.538,4 đồng
94
Thực chất của phương pháp này là căn cứ vào năng suất, kết quả lao động của mỗi người lao động, những người có trách nhiệm sẽ tiến hành bình bầu và cho điểm dùng để trả lương.
Trình tự tiến hành phương pháp này như sau:
Bước 1: Quy đổi điểm được bình bầu của từng công nhân: Đqđcni = Đđbcni x HLCBCNi
- Trong đó:
+ Đqđcni : Điểm quy đổi của công nhân i + Đđbcni : Điểm được bình của công nhân i
+ HLCBCNi : Hệ số lương cấp bậc của công nhân i
Bước 2: Tính tiền lương sản phẩm cho 1 điểm quy đổi n ∑ TLsptt i=1 TLsp1đ = n ∑ Đqđcni i=1 Trong đó:
+ TLsp1đ: Tiền lương của 1 điểm quy đổi;
n
+ ∑ TLsptt: Tổng tiền lương sản phẩm của tổ, nhóm; i=1
n
+ ∑ Đqđcni : Tổng điểm quy đổi của tổ, nhóm i=1
Bước 3: Tính tiền lương sản phẩm của từng công nhân TLspcni =TLsp1đ x Đqđcni
95
Trong đó:
+ TLspcni : Tiền lương sản phẩm của công nhân i;
+ TLsp1đ: Tiền lương của 1 điểm quy đổi;
+ Đqđcni : Điểm quy đổi của công nhân i;
Ưu điểm, nhược điểm của chế độ trả lương sản phẩm tập thể như sau:
Ưu điểm: Có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần hợp tác và phối hợp có hiệu quả giữa các công nhân làm việc trong tổ, nhóm để cả tổ, nhóm làm việc hiệu quả hơn.
Khuyến khích các tổ, nhóm lao động làm việc theo mô hình tổ chức lao động tự quản.
Nhược điểm: Nếu việc phân phối tiền lương của nhóm không chính xác có thể sẽ gây mất đoàn kết nội bộ làm giảm động lực lao động.
Ví dụ: Để sản xuất sản phẩm A, thành phần công nhân theo yêu cầu là: + Một thợ bậc 4/7, hệ số lương 3,01;
+ Một thợ bậc 3/7, hệ số lương là 2,56;
Biết sản lượng qua nghiệm thu đạt 150 sản phẩm và mức sản lượng giao là 4 sản phẩm/ ca.
Yêu cầu: Hãy chia lương sản phẩm tập thể cho từng công nhân theo phương pháp bình điểm và hệ số lương. Biết rằng: Để sản xuất ra 150 sản phẩm thực tế có 2 công nhân. Số điểm được bình của từng công nhân như sau: công nhân bậc 4/7 là 125 điểm, công nhân bậc 3/7 là 117,5 điểm.