II. HỆ THỐNG THANG LƯƠNG, BẢNG LƯƠNG
a) Đối với doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc thành phần kinh tế Nhà nước (doanh nghiệp Nhà nước):
kinh tế Nhà nước (doanh nghiệp Nhà nước):
+ Đối với người lao động đã ký hợp đồng thì mức tiền thưởng không quá 6 tháng lương ghi trong hợp đồng lao động.
+ Đối với lao động thuộc lực lượng thường xuyên trong các doanh nghiệp chuyển sang giao kết hợp đồng không xác định thời hạn thì mức thưởng không quá 6 tháng lương cấp bậc, chức vụ, chuyên môn nghiệp vụ kể cả phụ cấp hiện hưởng theo hệ thống thang bảng lương của Nhà nước.
b). Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp:
Mức tiền thưởng do hai bên thỏa thuận nhưng không thấp hơn 1 tháng lương đã ký kết trong hợp đồng lao động.
125
c). Đối với doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty Cổ phần:
Mức tiền thưởng do người sử dụng lao động và người lao động thoải thuận, nhưng mức tính thưởng ít nhất bằng 10% lợi nhuận.
1.5. Xây dựng quy chế thưởng
Doanh nghiệp phải xây dựng quy chế thưởng theo nguyên tắc:
- Căn cứ hiệu quả đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệp. - Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp
- Căn cứ vào mức độ chấp hành nội quy, kỷ luật của doanh nghiệp
1.6. Tiêu chuẩn xét thưởng và phân loại thành tích a) Tiêu chuẩn xét thưởng a) Tiêu chuẩn xét thưởng
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, phạm vi trách nhiệm của từng người, giám đốc quyết định tiêu chuẩn thưởng cho từng loại lao động.
Tiêu chuẩn thưởng gồm chỉ tiêu và điều kiện thưởng
Về chỉ tiêu nên xây dựng một số chỉ tiêu chủ yếu có quan hệ trực tiếp đến kết quả lao động của từng người.
Mỗi chỉ tiêu phải làm 1 đến 2 điều kiện thưởng Ví dụ: Đối với công nhân
Chỉ tiêu thưởng là hoàn thành và hoàn thành vượt mức giao cho cá nhân trong quý hoặc trong năm.
Điều kiện thưởng là :
+ Đảm bảo chất lượng sản phẩm + Đản bảo định mức tiêu hao vật tư