7.2.1.1. Khái quát chung về đạo đức nghề nghiệp
Ngay từ thời cổ đại đã xuất hiện một số yêu cầu đạo đức trong mối quan hệ nghề nghiệp. Chẳng hạn lời thề do Hippocrale (460-377 TCN) đề xớng vẫn còn lu truyền và có giá trị cho đến ngày nay đối với nghề thầy thuốc. Trong các tác phẩm của mình p.lutax đã viết: “Thợ thủ công ở La Mã đã tách ra thành các tập đoàn độc lập, nhng giữa các tập đoàn này có sự qui ớc chung để điều chỉnh hành vi của các thành viên và mối quan hệ giữa các tập đoàn”, những quy ớc chung này chính là các yếu tố cấu thành nên đạo đức nghề nghiệp. Hoặc trong các thế vận hội của ngời cổ đại, các lời hứa danh dự của các vận động viên trớc khi tham dự cũng là những lời hứa về đạo đức trong trong công việc của mình.
Thời trung cổ ở châu Âu, thời điểm mà các ngành tiểu thủ công phát triển rực rỡ đã xuất hiện những qui ớc và những lời hứa của mỗi thơng gia khi bớc vào thơng trờng, chẳng hạn: giúp đỡ và bảo vệ các thơng gia khác, không vi phạm các nguyên tắc thông lệ trong mua bán... Những ví dụ trên đây là bằng chứng thể hiện đạo đức nghề nghiệp của ngời lao động trong xã hội ngày xa.
Con ngời cụ thể luôn là thành viên của một nhóm xã hội nhất định. Khi xem xét đạo đức của mỗi cá nhân phải đặt hành vi đạo đức của họ trong mối tơng quan với chuẩn mực đạo đức mà xã hội quy định, đặt ra cho nhóm nghề nghiệp xã hội mà họ là thành viên. Chúng ta hãy xem xét đạo đức nghề nghiệp là gì?
Đạo đức nghề nghiệp là tập hợp các chuẩn mực đạo đức, các quan niệm và các đánh giá đạo đức trong hành vi đạo đức của những ngời thực thi một nghề nghiệp nào đó trong xã hội.
Hành vi đạo đức đợc hiểu là hành động có ý thức đợc thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức. Hành động có ý thức thể hiện ở hiểu biết, thái độ và ý chí của cá nhân. Còn động cơ đạo đức phát triển lên (cách biểu hiện) của nhu cầu đạo đức. Không phải tất cả mọi hành vi đều trở thành hành vi đạo đức. Một hành vi đợc coi là hành vi đạo đức khi mà động cơ của hành vi ấy có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực về mặt đạo đức theo những chuẩn mực, yêu cầu đạo đức cho một nghề nghiệp nhất định.
Quy định về một hành vi đạo đức cụ thể trong một cá nhân thuộc về một nghề nghiệp nào đó xét cho cùng là toàn bộ nhân cách của ngời đó.
Trên những cơ sở về đạo đức nghề nghiệp nói trên, chúng ta đi xem xét đạo đức nghề nghiệp du lịch là gì?
7.2.1.2. Đạo đức nghề nghiệp du lịch
Đạo đức nghề nghiệp của ngời lao động trong du lịch (đạo đức nghề nghiệp du lịch) là tập hợp các chuẩn mực đạo đức, các quan niệm và các đánh giá đạo đức trong hành vi đạo đức của những ngời thực thi nghề nghiệp du lịch.
Đạo đức nghề nghiệp du lịch có ý nghĩa to lớn trong quá trình phục vụ khách: - Nó là một yếu tố giúp ngời lao động thực thi những nhiệm vụ của mình theo “tinh thần tự nguyện”, mà “tinh thần tự nguyện” này chính là yếu tố quyết định về chất trong hành vi của con ngời. Cho dù ngời phục vụ có theo đúng quy trình cụ thể đến một mức độ nào đi chăng nữa, nhng thiếu yếu tố “tinh thần tự nguyện” thì hành vi của họ cũng vẫn không dấu đợc vẻ miễn cỡng, chiếu lệ, hay có chăng hành vi của họ đơn thuần mang tính chất máy móc mà thôi. Cho dù trong tơng lai khoa học có phát triển đến đâu thì máy móc vẫn không thể thay thế con ngời trong quá trình phục vụ trực tiếp, vì khách muốn đợc giao tiếp với “con ngời” với những đặc điểm tâm sinh lí đặc thù, riêng biệt của họ, khách cần yếu tố rung cảm trong hành vi của con ngời. “Tinh thần tự nguyện” mà đạo đức nghề nghiệp mang đến chính là sự khác biệt trong cách đánh giá hành vi, nó là yếu tố cơ sở để mang đến sự thoả mãn, hài lòng cho khách.
- Thông qua các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà ngời lao động trong du lịch có thể hình thành và phát triển cái gọi là “văn hoá hành vi” trong quá trình phục vụ khách. Văn hoá hành vi sẽ chi phối hành vi của ngời phục vụ, theo những bớc phát triển nhất định: giai đoạn đầu hành vi của con ngời chịu sự chi phối ý thức về “văn hoá hành vi”, sau đó sự chi phối của ý thức chuyển dần sang hình thức tự giác, và cuối cùng “văn hoá hành vi” chuyển thành thế giới quan, l- ơng tâm trong mỗi ngời lao động. Văn hoá hành vi chính là yếu tố quyết định đến tính văn minh, tiến bộ trong phục vụ khách du lịch.
- Đạo đức nghề nghiệp giúp còn ngời hình thành nét tính cách tinh thần
trách nhiệm, đây là nét tính cách rất cần thiết trong quá trình phục vụ. Giúp con
ngời thực hiện đầy đủ trách nhiệm theo đúng lơng tâm nghề nghiệp của mình. - Mặt khác, đạo đức nghề nghiệp du lịch còn hỗ trợ cho sự củng cố và phát triển cá mối quan hệ đồng nghiệp, phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, tạo một môi trờng làm việc lành mạnh, tích cực. Thúc đẩy công việc ngày một tốt hơn.
Khi đạo đức nghề nghiệp đã trở thành lơng tâm, trở thành thế giới quan về văn hoá hành vi trong mỗi cá nhân, những hành vi của cá nhân đều đợc thể hiện một cách tự nguyện và đúng đắn nhất. Đó là yêu cầu mang tính tiến bộ, là yêu cầu cấp thiết không chỉ với nghề nghiệp du lịch nói chung và với mọi nghề nghiệp trong xã hội ngày nay, nó còn ý nghĩa quan trọng trong cách ứng xử ngời- ngời trong cuộc sống. Nhà văn hoá A.Adole đã cho rằng: “Một ngời không quan tâm đến số phận của ngời khác thì sẽ gặp những khó khăn lớn trong cuộc sống và cũng gây những mối hại lớn cho những ngời xung quanh. Con ngời có văn hoá tránh đợc những cuộc tranh cãi không cần thiết, vì những cuộc tranh cãi đó không có tác dụng gì, mà chỉ tạo cho nhau những bực bội vô ích. Con ngời có văn hoá không khi nào nói xấu ngời khác, mà chỉ nói những lời tốt đẹp, tôn trọng lòng tự trọng của ngời khác, khích lệ những phẩm chất tốt đẹp ở họ và từ đó giúp cho họ có những hành động nhân hậu”.