- Quy luật tiến bộ không đồng đều:
Trong quá trình luyện tập kĩ xảo có sự tiến bộ không đồng đều:
+ Có loại kĩ xảo khi mới luyện tập thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm dần + Có những loại kĩ xảo khi mới bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ chậm, nh- ng đến một giai đoạn nhất định thì nó lại tăng nhanh.
+ Có những trờng hợp khi bắt đầu luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời lùi lại, sau đó tăng dần.
Nắm đợc quy luật trên, khi hình thành kĩ xảo cần bình tĩnh, kiên trì, không nóng vội, không chủ quan để luyện tập có kết quả.
- Quy luật “đỉnh” của phơng pháp luyện tập:
Mỗi phơng pháp luyện tập kĩ xảo chỉ đem lại một kết quả cao nhất đối với nó, gọi là “đỉnh” (trần) của phơng pháp đó. Muốn đạt kết quả cao hơn phải thay đổi phơng pháp luyện tập để có “đỉnh” cao hơn.
- Quy luật về sự tác động qua lại giữa kĩ xảo cũ và kỹ xảo mới:
Sự tác động qua lại này diễn ra theo hai chiều hớng sau:
+ Kĩ xảo cũ có ảnh hởng tốt, có lợi cho việc hình thành kĩ xảo mới, đó là sự chuyển (hay còn gọi là “cộng”) kĩ xảo.
+ Kĩ xảo cũ ảnh hởng xấu, gây trở ngại khó khăn cho việc hình thành kĩ xảo mới, đó là hiện tợng “giao thoa” kĩ xảo.
- Quy luật dập tắt kĩ xảo:
Một kĩ xảo đã đợc hình thành nếu không luyện tập, củng cố và sử dụng th- ờng xuyên có thể bị suy yếu và cuối cùng bị mất đi (bị dập tắt). Vì thế trong việc hình thành và giữ gìn kĩ xảo đã có, cần chú ý ôn tập và củng cố thờng xuyên, kiên trì và có hệ thống.
Có qui luật nói trên cần đợc quan tâm trong quá trình luyện tập hình thành kĩ xảo ở mỗi con ngời.
Câu hỏi ôn tập và thảo luận chơng 2
1. So sánh các đặc điểm của cảm giác và tri giác.
2. Các loại cảm giác, các quy luật của cảm giác và ý nghĩa của chúng đối với đời sống và hoạt động du lịch?
3. Các loại tri giác, các quy luật của tri giác và ý nghĩa của chúng đối với đời sống và hoạt động du lịch?
4. Nhân cách là gì? Các đặc điểm của nhân cách? Cấu trúc nhân cách?
5. Các kiểu ngời theo khí chất, với khách du lịch đợc phân theo các kiểu khí chất này họ thờng có những biểu hiện nh thế nào?
6. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách. 7. Các mức độ của đời sống tình cảm? Cho ví dụ.
8. Các quy luật của đời sống tình cảm? Cho ví dụ. Có thể vận dụng các quy luật này vào hoạt động du lịch nh thế nào?
9. Hành động tự động hoá là gì? hành động tự động hoá có ý nghĩa nh thế nào trong việc hình thành năng lực của ngời lao động trong du lịch?
Phần thứ hai tâm lí khách du lịch chơng 3 tâm lí khách du lịch và các yếu tố ảnh hởng đến tâm lí khách du lịch Mục đích:
Trang bị cho học sinh những hiểu biết về tâm lý khách du lịch và các yếu tố ảnh hởng đến tâm lý khách du lịch.
Nội dung chính:
- Tâm lí khách du lịch.