Nghề nghiệp là sự phân chia lao động xã hội dựa trên những tiêu chí khác nhau (về công cụ sản xuất, thời gian sản xuất, tính chất lao động, sản phẩm lao động...). Đặc tính của quá trình lao động trong các nghề nghiệp khác nhau nh tính chất lao động (lao động trí óc, lao động chân tay), đối tợng lao động, môi tr- ờng lao động... sẽ có những tác động nhất định đến tâm lí con ngời.
5.2.1.1. Tác động của lao động trí óc và lao động chân tay đến tâm lí
- Ngời lao động trí óc:
Thờng có những đặc điểm tâm lí phổ biến nh điềm tĩnh, thích suy t, tự tìm tòi, thờng bị công việc lôi cuốn, tác phong chính xác, khoa học, kiên trì.
Ngoài ra ngời lao động trí óc thờng có t duy và khả năng tởng tợng cao, suy nghĩ mang tính logic do đó họ thờng đề cao và tuân theo sự hợp lý. Trong giải trí họ thích sự thoải mái, hài hớc, nhu cầu của họ thờng không quá cao.
- Ngời lao động chân tay:
Có những đặc điểm tâm lí phổ biến nh: T duy trực quan hành động, rất cụ thể, thực tế, a vận động, không thích nghe nói nhiều, không thích những công việc mang tính lý thuyết. Nhu cầu của họ thờng mang tính thực dụng, cụ thể. Họ thực tế, dễ giao tiếp, đòi hỏi thờng không cao.
5.2.1.2. Tác động của lao động đơn lẻ và lao động tập thể (nhóm) đến tâm lí
Ngời lao động đơn lẻ, nh các nghệ nhân, ngời chế tạo khuôn mẫu, ngời điều khiển các thiết bị độc lập (lái xe, lái cẩu, vận hành máy móc chuyên dụng...) thờng có tính độc lập, tự chủ cao, ít bị tác động tâm lí của cấp trên, đề cao sở thích cá nhân. Tác phong thận trọng, dứ khoát, ứng biến nhanh, dễ nảy sinh sáng kiến.
Ngời lao động theo nhóm hoặc tập thể, thờng gắn liền với một quy trình lao động cụ thể, có sự liên quan mật thiết giữa những ngời trong nhóm với nhau (nh công nhân mỏ, bốc vác, sản xuất dây chuyền...). Họ có đặc điểm tâm lí phổ biến là thờng gắn liền với tập thể, chấp nhận các quy định của tập thể, năng nổ, hoạt bát. Tôn trọng những ngời đứng đầu tập thể, dễ hoà đồng với ngời khác, đoàn kết, dễ thích nghi với môi trờng sinh hoạt theo nhóm.
5.2.1.3. Tác động của môi trờng và điều kiện lao động đến tâm lí
Trong môi trờng lao động khắc nghiệt, con ngời thờng trở nên kiên nghị, can đảm, chịu khó, bền bỉ, kiên nhẫn, nhu cầu cao về nghỉ ngơi. Lao động nơi có nhiều tiếng ồn dễ cáu gắt, chán nản, thích yên tĩnh, ngại di chuyển đi lại. Lao động nơi đòi hỏi tập trung cao độ về thần kinh và sự khéo tay thờng trầm tĩnh, suy t, có óc quan sát, dễ nảy sinh sáng kiến, tác phong hơi chậm, thích giải trí nơi thiên nhiên phóng khoáng.
Tính chất công việc lặp đi lặp lại nhiều, nh nhân viên văn phòng, công nhân trong một dây chuyền, thờng khiến con ngời có sức ỳ cao, máy móc, khuôn mẫu, cứng nhắc, dễ mệt mỏi, chán nản.
5.2.1.4. Tác động của đối tợng và công cụ lao động đến tâm lí
Tâm lí nghề nghiệp còn chịu ảnh hởng của đối tợng và công cụ lao động. Trong những ngành nghề mà đối tợng lao động mang tính chất vật chất nh: xây dựng, cơ khí, nông nghiệp... con ngời thờng cụ thể, đơn giản. Trong những ngành nghề dịch vụ, ngời lao động phải thờng xuyên giao tiếp với những ngời khác con ngời thờng hoạt bát hơn, giao tiếp tốt, dễ hoà mình, dễ thích nghi... Mặt khác trong tâm lí còn có quy luật thích ứng, việc lặp đi lặp lại những cảm xúc do công việc mang lại cũng có thể tác động đến tâm lí con ngời.
Ví dụ:
Có những ngời có tính cách nhút nhát, rụt rè dễ xúc động nhng họ làm nghề y tá chẳng hạn, do tiếp xúc nhiều với bệnh tật, với sự đau khổ của con ngời dần dần tính cách của họ sẽ chai sạn, mạnh mẽ hơn.
5.2.1.5. Tác động của vị trí nghề nghiệp trong xã hội
Vị trí nghề nghiệp trong xã hội không chỉ trực tiếp tác động đến tâm lí của mỗi ngời mà nó còn tác động đến yếu tố so sánh, yếu tố ảnh hởng của xã hội tới tâm lí con ngời. Nghề nghiệp càng đợc xã hội coi trọng thì con ngời càng tự tin, mạnh mẽ, dễ thích ứng hơn và ngợc lại. Ví dụ, ở xã hội Việt Nam mặc dù ngời ta vẫn thờng nói mọi nghề nghiệp đều nh nhau, nhng trong thực tế một ngời làm cán bộ cao cấp chẳng hạn vẫn thờng có sự tự tin, mạnh mẽ hơn so với một ngời làm công nhân bình thờng.
Mặt khác khi đợc xã hội thừa nhận một nghề nghiệp ở một vị trí nào đó tất yếu nghề nghiệp đó sẽ có những chuẩn mực (thành văn, hoặc quy ớc) để đảm bảo cho vị trí xã hội của nó và những ngời thuộc nghề nghiệp đó phải chập nhận các chuẩn mực này do đó trong hành vi và tâm lí của họ tất yếu sẽ bị chi phối.
Ví dụ:
Nghề nhà giáo chẳng hạn, đòi hỏi ngời thầy phải có lời nói và hành vi chừng mực, mô phạm, ăn nói từ tốn. Hơn nữa họ thờng có khả năng diễn đạt khá tốt, điều này thuận tiện trong giao tiếp, và dần dần tạo nên những đặc điểm tâm lí riêng của nghề nhà giáo. Hay những ngời làm nghệ thuật chẳng hạn, thờng có tác phong tự nhiên thoải mái, ứng xử nhanh nhạy...
Bên cạnh đó, bản thân của vị trí nghề nghiệp trong xã hội, sẽ khiến những ứng xử của con ngời đối với những ngời làm nghề nghiệp khác nhau thì khác nhau. Chẳng hạn, nhất định sẽ có sự ứng xử khác nhau của nhân viên lễ tân với một khách du lịch là nông dân và khách du lịch làm nghề công an chẳng hạn, điều này cũng khiến cho việc đối đáp lại của những ngời có nghề nghiệp khác nhau sẽ khác nhau, gây ra những khác biệt về hành vi và tâm lí.
trong xã hội mang lại sẽ tác động đến tâm lí. Nh những ngời làm các thủ tục hành chính trong một số cơ quan nhà nớc, hoặc một số nhân viên y tế ở các cơ sở chữa bệnh nhà nớc thờng là đối tợng để ngời khác cầu cạnh, nhờ vả... Do đó họ quen hạch sách ngời khác, quen bắt ngời khác theo ý mình, dần dần hình thành tính ích kỷ, nhỏ nhen. Hay những hớng dẫn viên du lịch, do đặc thù giao tiếp với rất nhiều loại ngời, và phải thờng xuyên phải chiều ngời khác sẽ tạo nên tính cách thoải mái, nhẹ nhàng, kiên nhẫn hơn.