Sự hình thành và phát triển nhân cách

Một phần của tài liệu Giao trinh_TLKDL_new pptx (Trang 36 - 40)

2.2.3.1. Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách

Nhân cách không có sẵn bằng cách bộc lộ dần các bản năng nguyên thuỷ, mà nhân cách là cấu tạo tâm lí mới đợc hình thành và phát triển trong quá trình sống- giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động... Nh V.I.Lênin đã khẳng định: “Cùng với dòng sữa mẹ, con ngời hấp thụ tâm lí, đạo đức của xã hội mà nó là thành viên”. Nhà tâm lý học Xô viết nổi tiếng A.N.Lêonchiev cũng chỉ ra rằng, nhân cách cụ thể là nhân cách của con ngời sinh thành và phát triển theo con đờng từ bên ngoài chuyển vào nội tâm, từ các quan hệ với thế giới tự nhiên, thế giới đồ vật, nền văn hoá xã hội do các thế hệ trớc tạo ra, các quan hệ xã hội mà nó gắn bó.

Có bốn yếu tố cơ bản chi phối quá trình hình thành và phát triển nhân cách là giáo dục, hoạt động, giao tiếp và cộng đồng xã hội.

Giáo dục và nhân cách:

Giáo dục là một hiện tợng xã hội, là quá trình tác động có mục đích có kế hoạch, ảnh hởng tự giác chủ động đến con ngời, đa đến sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách.

Theo nghĩa rộng, giáo dục là toàn bộ tác động của gia đình, nhà trờng, xã hội bao gồm cả dạy học và các tác động giáo dục khác đến con ngời. Theo nghĩa hẹp thì giáo dục có thể là xem nh là quá trình tác động đến t tởng, đạo đức, hành vi của con ngời (giáo dục đạo đức, giáo dục lao động, giáo dục lối sống, hành vi...).

Trong sự hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục giữ một vai trò chủ đạo, điều này đợc thể hiện nh sau:

- Giáo dục vạch ra phơng hớng cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Vì giáo dục là quá trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành một mẫu ngời cụ thể cho xã hội- một mô hình nhân cách phát triển, đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống.

- Thông qua giáo dục, thế hệ trớc truyền lại cho thế hệ sau những giá trị (nền văn hoá xã hội-lịch sử) để thế hệ sau lĩnh hội tiếp thu tạo nên nhân cách của mình (qua các mặt nội dung của giáo dục).

- Giáo dục đa con ngời vơn tới tơng lai, tạo sự phát triển nhanh mạnh, có mục đích.

- Giáo dục có thể phát huy tối đa những mặt mạnh của cá nhân, phát huy tác động của các yếu tố khác cũng có sự chi phối hình thành nhân cách nh các yếu tố về thể chất, yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội, đồng thời bù đắp những thiếu hụt, hạn chế do các yếu tố trên sinh ra (nh ngời bị khuyết tật, bị bệnh, hay có hoàn cảnh sống không thuận lợi).

- Giáo dục có thể uốn nắn những sai lệch về một mặt nào đó so với các chuẩn mực, do tác động tự phát của môi trờng gây nên và làm cho nó phát triển theo chiều hớng mong muốn của xã hội (giáo dục lại).

Giáo dục giữ một vai trò chủ đạo quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách, nhng không nên tuyệt đối hoá giáo dục. Cần tiến hành giáo dục trong mối quan hệ hữu cơ với việc tổ chức hoạt động, giao tiếp, quan hệ nhóm, tập thể. Giáo dục không tách rời với tự giáo dục, tự rèn luyện, hoàn thiện bản thân.

Hoạt động và nhân cách:

Hoạt động là phơng thức tồn tại của con ngời, là nhân tố quyết định trực tiếp sự hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt động của con ngời có mục đích, mang tính xã hội cộng đồng đợc thực hiện với những thao tác nhất định với những công cụ nhất định.

- Thông qua đối tợng và chủ thể của hoạt động mà nhân cách đợc bộc lộ và hình thành. Con ngời thu đợc kinh nghiệm của xã hội- lịch sử thông qua hoạt động. Mặt khác cũng thông qua hoạt động con ngời xuất tâm “lực lợng bản chất” (sức mạnh của thần kinh, cơ bắp, trí tuệ, năng lực...) và xã hội, “tạo nên sự đại diện nhân cách của mình” ở ngời khác, trong xã hội.

- Sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con ngời phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo ở mỗi thời kỳ nhất định. Muốn hình thành và phát triển nhân cách con ngời phải tham gia các hoạt động khác nhau đặc biệt là hoạt động chủ đạo. Vì thế phải lựa chọn, tổ chức và hớng dẫn các hoạt động đảm bảo tính giáo dục và tính hiệu quả đối với việc hình thành và phát triển nhân cách.

- Việc đánh giá hoạt động cũng rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Việc đánh giá chuyển dần thành tự đánh giá, con ngời thấm nhuần các chuẩn mực của xã hội trở thành lơng tâm của chính mình.

Tóm lại hoạt động có vai trò quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách. Hoạt động của con ngời luôn mang tính xã hội, mang tính cộng đồng, có nghĩa là hoạt động luôn đi đôi với giao tiếp.

Giao tiếp và nhân cách:

Giao tiếp có một vai trò cơ bản trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và xã hội loài ngời. Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu xã hội cơ bản. Các Mác đã chỉ ra rằng: “Sự phát triển của một cá nhân đợc quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân khác mà nó giao tiếp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp với họ.”

Thực tế đã chứng minh những trẻ con do động vật nuôi đã mất bản tính ngời, mất nhân cách chỉ còn lại những đặc điểm tâm lí, hành vi của con vật. Đã có nhiều công trình nghiên cứu chỉ ra rằng sự giao tiếp quá hạn chế, nghèo nàn đã dẫn đến những hiệu quả nặng nề, dẫn đến những khiếm khuyết trong nhân cách con ngời.

- Nhờ giao tiếp con ngời gia nhập vào các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá, các chuẩn mực giá trị của xã hội, “tổng hoà các mối quan hệ xã hội” làm nên bản chất con ngời, đồng thời qua giao tiếp con ngời đóng góp những phẩm chất nhân cách của mình vào kho tàng chung của xã hội, của nhân loại.

- Trong giao tiếp con ngời không chỉ nhận thức ngời khác, nhận thức các quan hệ xã hội, mà còn nhận thức đợc chính bản thân mình, tự đối chiếu và so sánh mình với ngời khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình nh một nhân cách, để hình thành một thái độ giá trị-cảm xúc nhất định đối với bản thân. Hay nói khác đi, thông qua giao tiếp, con ngời hình thành năng lực tự ý thức. Từ đó hình thành một thái độ giá trị cảm xúc nhất định đối với bản thân, h- ớng bản thân hoạt động theo đúng những chuẩn mực xã hội.

Tóm lại giao tiếp là hình thức đặc trng trong mối quan hệ ngời- ngời là một nhân tố cơ bản trong việc hình thành và phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách. Song cũng nh hoạt động giao tiếp chỉ có thể diễn ra trong môi trờng sống, trong cộng đồng, trong nhóm và tập thể.

Cộng đồng xã hội (nhóm và tập thể) và nhân cách:

Nhân cách con ngời đợc hình thành và phát triển trong môi trờng, cộng đồng xã hội. Song con ngời lớn lên và trở thành có nhân cách không phải trong môi trờng xã hội trừu tợng, chung chung, mà trong môi trờng-cộng đồng xã hội cụ thể với nó nh là: gia đình, làng xóm, quê hơng, khu phố, là các nhóm, cộng đồng, và tập thể mà nó là thành viên.

Một tập hợp ngời cùng chung một hay nhiều đặc điểm nào đó thì đợc gọi là một nhóm (nh chung về dân tộc, tôn giáo, trình độ...). Có nhiều nhóm xã hội nh: nhóm chính thức, nhóm không chính thức, nhóm thực và nhóm quy ớc.

Các nhóm phát triển đến trình độ cao gọi là tập thể. Tập thể là một nhóm ngời, một bộ phận xã hội, đợc thống nhất lại theo những mục đích chung, phục tùng các mục đích của xã hội.

Nhóm và tập thể có một vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách, vì:

- Giáo dục, hoạt động và giao tiếp chỉ có thể diễn ra trong cộng đồng xã hội. Trong nhóm và tập thể luôn diễn ra các hoạt động đa dạng, phong phú (vui chơi, học tập, hoạt động xã hội...) ở đây nảy sinh các mối quan hệ giữa cá nhân và cá nhân, giữa cá nhân và nhóm, ảnh hởng của xã hội, các mối quan hệ xã hội thông qua nhóm tác động đến từng cá nhân và ngợc lại, mỗi cá nhân tác động tới xã hội thông qua nhóm mà nó là thành viên.

- Nhân cách đợc hình thành và phát triển trong môi trờng xã hội. Trong đó gia đình là nhóm cơ sở là cái nôi đầu tiên mà nhân cách con ngời đợc hình thành từ thủa ấu thơ (con h tại mẹ, cháu h tại bà- tục ngữ)

- Con ngời là thành viên các nhóm nhỏ, đó là gia đình, nhóm bạn thân, lớp học (đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy- tục ngữ)... Các nhóm này có ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành và phát triển nhân cách.

Tóm lại bốn nhân tố: giáo dục, hoạt động, giao tiếp và cộng đồng xã hội (nhóm và tập thể) tác động đan xen vào nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau trong việc hình thành và phát triển nhân cách.

2.2.3.2. Sự hoàn thiện nhân cách

Cá nhân hoạt động và giao tiếp trong các mối quan hệ xã hội, dới tác động chủ đạo của giáo dục sẽ đa tới một cấu trúc nhân cách tơng đối ổn định và đạt tới một trình độ nhất định. Trong cuộc sống nhân cách tiếp tục biến đổi và hoàn thiện dần lên ở mức độ cao hơn thông qua việc tự hoàn thiện (tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục)

Mặt khác do hoàn cảnh cuộc sống. Cá nhân có thể có những chệch hớng trong sự phát triển nhân cách so với chuẩn mực chung, dẫn đến sự suy thoái nhân cách.

Điều này đòi hỏi cá nhân phải tự điều khiển, tự điều chỉnh rèn luyện theo chuẩn mực. Vì thế vai trò của tự giáo dục, tự rèn luyện có ý nghĩa đặc biệt trong việc hoàn thiện nhân cách.

2.2.3.3. Những sai lệch trong sự phát triển nhân cách

Khái niệm về sự sai lệch nhân cách:

Trong sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời tuân thủ các chuẩn mực với t cách là những quy tắc, yêu cầu của xã hội với cá nhân. Đó là những

mục tiêu cơ bản, những giới hạn, điều kiện và hình thức ứng xử trong những lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống con ngời. Các chuẩn mực có thể là các quy tắc (yêu cầu) thành văn (đợc ghi thành văn bản) nh: luật pháp, nghị định, văn bản pháp quy, nội quy... hoặc là những yêu cầu mang tính ớc lệ trong một cộng đồng mà mọi ngời thừa nhận và tuân theo.

Những hành vi phù hợp với chuẩn mực đợc gọi là hành vi chuẩn mực. Những hành vi không phù hợp với chuẩn mực đợc gọi là hành vi sai lệch. Tập hợp những hành vi sai lệch của mỗi cá nhân sẽ tạo nên sự sai lệch trong phát triển nhân cách của cá nhân đó.

Những nguyên nhân gây ra sự sai lệch trong hình thành và phát triển nhân cách:

- Do cá nhân nhận thức sai hoặc không đầy đủ về các chuẩn mực dẫn đến vi phạm.

- Có thể cá nhân có những quan điểm khác với chuẩn mực chung, nên cá nhân không chấp nhận các chuẩn mực chung.

- Có thể cá nhân biết mình sai phạm, nhng vẫn cố tình vi phạm các chuẩn mực chung.

- Có thể do sự biến dạng các chuẩn mực xã hội, các chuẩn mực đó không còn phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xã hội lịch sử cụ thể. Hoặc chuẩn mực không rõ rệt, không ổn định. Trờng hợp này sự sai lệch trong hành vi cá nhân cần phải đánh giá một cách khách quan.

Các biện pháp ngăn ngừa sự sai lệch trong phát triển nhân cách:

Giáo dục là biện pháp tốt nhất trong việc ngăn ngừa những sai lệch, nội dung của giáo dục bao gồm:

- Cung cấp cho các thành viên trong cộng đồng những hiểu biết về chuẩn mực đạo đức, pháp luật, chính trị, thẩm mỹ của cộng đồng xã hội.

- Hình thành thái độ tích cực, ủng hộ các hành vi phù hợp, lên án những hành vi sai lệch.

- Hớng dẫn hành vi đúng đắn cho các thành viên trong cộng đồng.

- Giúp cá nhân nhận thức đợc các sai lệch của mình. Tự nguyện sửa chữa, tự rèn luyện, tự điều chỉnh các hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.

Một phần của tài liệu Giao trinh_TLKDL_new pptx (Trang 36 - 40)