Khái niệm đời sống tình cảm

Một phần của tài liệu Giao trinh_TLKDL_new pptx (Trang 40 - 42)

2.3.1.1. Khái niệm đời sống tình cảm

Đời sống tình cảm đó là khái niệm nó bao hàm tất cả những thái độ thể hiện sự rung cảm của con ngời, trong đó chủ yếu là tình cảm và xúc cảm.

đối với những sự vật, hiện tợng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Cũng nh nhận thức, tình cảm và xúc cảm phản ánh hiện thực khách quan cơ bản nhất của con ngời và mang tính chủ thể sâu sắc. Nhng so với nhận thức thì tình cảm có những đặc điểm riêng, khác với đặc điểm của hoạt động nhận thức. Những đặc điểm đó là:

- Về nội dung phản ánh:

Trong khi nhận thức, chủ yếu phản ánh những thuộc tính và các mối quan hệ của bản thân thế giới thì tình cảm phản ánh mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tợng với nhu cầu, động cơ của con ngời.

- Về phạm vi phản ánh:

Phạm vi phản ánh của tình cảm mang tính lựa chọn, có những sự vật có liên quan đến sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu hoặc động cơ của con ngời mới gây nên tình cảm. Vì thế, phạm vi phản ánh của tình cảm có tính lựa chọn hơn so với nhận thức.

- Về phơng thức phản ánh:

Nhận thức phản ánh thế giới bằng hình ảnh, biểu tợng, khái niệm, còn tình cảm thể hiện thái độ của con ngời bằng cách rung cảm.

- Ngoài ra với t cách là một thuộc tính tâm lí ổn định tiềm tàng của nhân cách, tình cảm mang đậm mầu sắc chủ thể, tình cảm đợc hình thành và thể hiện qua các xúc cảm theo những quy luật đặc trng của nó. Tuy nhiên tình cảm và xúc cảm có những điểm khác nhau:

Xúc cảm Tình cảm

- Có ở ngời và động vật - Chỉ có ở con ngời

- Có trớc - Có sau

- Là một quá trình hay trạng thái tâm lí - Là thuộc tính tâm lí - Có tính nhất thời, biến đổi phụ thuộc

vào tình huống... - Có tính ổn định lâu dài...

2.3.1.2. Những đặc điểm đặc trng của tình cảm

- Tính nhận thức: Khi có tình cảm nào đó, con ngời phải nhận thức đợc đối tợng và nguyên nhân gây nên tâm lí, những biểu hiện tình cảm của mình. Ba yếu tố nhận thức, rung động và thể hiện cảm xúc tạo nên tình cảm.

- Tính xã hội: Tình cảm thực hiện chức năng tỏ thái độ của con ngời, tình cảm mang tính xã hội, chứ không phải là những phản ứng sinh lí đơn thuần.

- Tính khái quát: Tình cảm có đợc là do tổng hợp hoá, động hình hoá, khái quát hoá những xúc cảm cùng loại.

- Tính ổn định: Tình cảm là thuộc tính tâm lí, là những kết cấu tâm lí ổn định, tiềm tàng của nhân cách, khó hình thành và cũng khó mất đi.

- Tính chân thực: Tình cảm phản ánh chân thực nội tâm và thái độ, ngay cả khi con ngời có che dấu nó bằng “những động tác giả” nguỵ trang.

- Tính 2 mặt (đối cực): gắn liền với sự thoả mãn hay không thoả mãn nhu cầu, tình cảm mang tính đối cực: dơng tính- âm tính (yêu- ghét, vui- buồn...)

Một phần của tài liệu Giao trinh_TLKDL_new pptx (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w