DẠY NGHỀ
DẠY NGHỀ mà loại hình lao động này có đặc thù riêng so với nhiều loại hình lao động khác. Giáo dục đào tạo có chức năng tạo nguồn nhân lực và đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội. Giáo viên dạy nghề tham gia, giữ vị trí then chốt và quyết định chất lƣợng của quá trình tạo ra nguồn nhân lực cho xã hội.
2. Đặc điểm lao động sƣ phạm của ngƣời giáo viên dạy nghề
Nhà giáo dục K.D. Usinxki nói: “Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa
vào nhân cách người giáo dục”. Điều này nói lên đặc điểm lao động sƣ
phạm của ngƣời giáo viên nói chung và ngƣời giáo viên dạy nghề nói riêng.
2.1. Đối tượng lao động sư phạm của người giáo viên dạy nghề là con người người
Nghề nào cũng có đối tƣợng quan hệ trực tiếp riêng của mình. Căn cứ vào tiêu chí đối tƣợng quan hệ trực tiếp, ngƣời ta chia thành các nghề cụ thể. Ví dụ: Đối tƣợng quan hệ là kĩ thuật, có các nghề: thợ tiện, thợ nguội, lắp ráp, máy truyền và máy tính, thợ sửa chữa công cụ …; Đối tƣợng quan hệ với động vật và thiên nhiên, các các nghề: nghề chăn nuôi, thú ý…; Đối tƣợng quan hệ là con ngƣời, có các nghề: giáo viên, bác sĩ, luật sƣ …; Đối tƣợng quan hệ là dấu hiệu, có cá nghề: chế bản vi tính, ghi tốc ký, lập trình máy tính … Trong số các nghề đã nêu ở trên, những nghề có đối tƣợng quan hệ trực tiếp là con ngƣời đều đòi hỏi ngƣời hoạt động trong nghề đó phải có những phẩm chất nhất định khi thực hiện mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời nhƣ sự tôn trọng và lòng tin ở con ngƣời, tình thƣơng, sự đối xử công bằng, thái độ ân cần, lịch sự, tế nhị...