4. Một số cách thức tổ chức lao động nghề nghiệp khoa học
4.2. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lí
Việc xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lí, có cơ sở khoa học là vấn đề rất quan trọng, có ảnh hƣởng trực tiếp tới năng suất lao động. Lao động xen kẽ với nghỉ ngơi hợp lí là biện pháp quan trọng đảm bảo khả năng làm việc có hiệu quả cao. Khi nghiên cứu vấn đề này, K.Mark đã viết: “Những trẻ em chỉ học một ngày một buổi thì thƣờng đƣợc rảnh óc khoan khoái nên có khả năng và thích thú nhiều hơn để tiếp thu bài có kết quả. Trong chế độ vừa lao động, vừa học ở trƣờng, mỗi công việc ở hai nơi đó đều do việc nọ mà việc kia đƣợc nghỉ ngơi”. Theo nhà sinh lí học ngƣời Nga I.M. Xêtrenop: “Nếu tay phải bị mỏi nhiều, khả năng hồi phục của nó sẽ nhanh chóng hơn khi không phải ngƣời đó nghỉ ngơi hoàn toàn mà là lúc tay trái tích cực làm việc”.
Để xây dựng chế độ nghỉ ngơi hợp lí, trong quá trình lao động, sự luân phiên giữa các thời kì làm việc và nghỉ ngơi (giờ giải lao) là biện pháp đã đƣợc các nhà khoa học đề cập tới từ lâu. Thông thƣờng, một ca làm việc có các giờ giải lao chính thức là nghỉ ăn trƣa và nghỉ thể dục giữa giờ. Tuy nhiên, trong quá trình lao động, con ngƣời không thể làm việc liên tục trong 3, 4 giờ liền. Vì vậy, việc đƣa thêm giờ giải lao có tổ chức khoa học vào chế độ lao động và nghỉ ngơi của ngày lao động làm tăng thời gian làm việc có hiệu quả hơn.
4.2.1. Quy luật chung khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi
Khi xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi, cần tuân theo các quy luật chung sau:
1. Lần giải lao đầu tiên mang tính chất dự phòng, giải lao sau khi đã làm việc đƣợc 1 giờ 30 phút đến 2 giờ (giảm thấp sự mệt mỏi không lớn đã đƣợc tích lũy trong 1 giờ 30 phút đến 2 giờ).
2. Trong nửa sau của ngày làm việc, cần có một lần giải lao sau khi đã làm việc đƣợc từ 1 - 1 giờ 30 phút.
3. Thời gian các giờ giải lao phần lớn phụ thuộc vào mức độ của gánh nặng thể lực và tâm lí:
- Với công việc đều đều, đơn điệu, không đòi hỏi sự tiêu tốn năng lƣợng thì mỗi lần giải lao là 5 phút.
- Với công việc mà gánh nặng thể lực lớn, đòi hỏi sự chú ý, các động tác chính xác thì mỗi lần giải lao từ 10 - 15 phút.
- Trong những điều kiện vững chắc nhƣ nhau, sử dụng quy luật nhỏ giọt (nhiều lần nghỉ giải lao ngắn tốt hơn ít lần nghỉ giải lao dài) có tác dụng phục hồi, nâng cao sức làm việc.
4. Việc quyết định thời gian nghỉ trong ngày làm việc đƣợc thực hiện sau khi đã nghiên cứu sức làm việc của ngƣời lao động ở một bộ phận lao động sản xuất cụ thể.
4.2.2. Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi trong một ngày đêm
Xây dựng chế độ lao động và nghỉ ngơi trong một ngày đêm phải căn cứ vào các yếu tố nhƣ thể lực, sự căng thẳng thần kinh, tốc độ làm việc, tƣ thế lao động, tính đơn điệu của lao động, các điều kiện nơi làm việc. Tùy theo mức độ ảnh hƣởng của mỗi yếu tố đối với cơ thể mà quy định thời gian nghỉ ngơi.
Các yếu tố Tính chất của lao động Thời gian
nghỉ Trọng lƣợng di chuyển hay sự tiêu hao thể lực (tính bằng kg)
1. Từ 5 - 15 kg làm dƣới 1/2 thời gian. 1% 2. Từ 5 - 15kg làm quá 1/2 thời gian. 2% 3. Từ 6 - 30 kg làm dƣới 1/2 thời gian. 3% 4. Từ 6 - 30 kg làm quá 1/2 thời gian. 4% 5. Từ 31 - 56 kg làm dƣới 1/2 thời gian. 7% 6. Từ 31 - 56 kg làm 1/2 thời gian. 8% 7. Từ 31 - 56 kg làm quá 1/2 thời gian 9% Sự căng thẳng thần kinh 1. Không đáng kể 1% 2. Trung bình 3 - 4% 3. Lớn 5% Tốc độ làm việc 1. Vừa phải 1% 2. Trung bình 2% 3. Cao 3 - 4% Tƣ thế lao động 1. Bị hạn chế 1%
2. Không thuận tiện 2%
3. Chật trội 3%
4. Rất không thuận tiện 4%
Tính đơn điệu của lao động 1. Không đáng kể 1% 2. Trung bình 2% 3. Cao 3%
Về khí hậu 1. Tùy theo bức xạ nhiệt (> 20 độ C) 2. Độ ẩm tƣơng đối > 70%
3. Nhiệt độ < - 5 độ C
4. Trong giới hạn tiêu chuẩn sức khỏe 1 - 5% Độ nhiễm
bẩn của
1. Nồng độ bụi không độc từ 35 – 50% cho phép
cho phép 3. Nồng độ bụi không độc từ 61 – 70% cho phép 2% 4. Nồng độ bụi không độc từ 71 – 85% cho phép 4%
5. Trên 85% có bảo hộ lao động 5%
6. Nồng độ chất độc tới 35% 2% 7. Nồng độ chất độc tới 36 - 50% 3% 8. Nồng độ chất độc tới 51 - 70% 4% 9. Nồng độ chất độc trên 70% 3% Tiếng ồn sản xuất 1. Tần số thấp 60 - 70%db (đêxiben) 1% - Trung bình 55 - 65db - Cao 50 - 60db 2. Tần số thấp 71 - 80db 2% - Trung bình 66 - 75db - Cao 62 - 70db 3. Tần số thấp 81 - 85db 3% - Trung bình 76 - 85db - Cao 71 - 75db 4. Tần số thấp 91 - 100db 4% - Trung bình 86 - 90db - Cao 76 - 85db Sự rung chuyển 1. Cao 1% 2. Nhanh 2%
3. Rất mạnh dƣới 50% thời gian của ca làm việc
3%
4. Rất mạnh trên 50% thời gian của ca làm việc
4%
Độ chiếu sáng
1. Thấp 31 – 48 lux 1%
2. Dƣới 30 lux hay lù mù 2%
Bảng 9: Bảng quy định thời gian nghỉ dựa trên ảnh hưởng của các yếu tố
Thời gian nghỉ ngơi bằng % thời gian thao tác tùy theo mức độ nặng nhọc của lao động và tổng số thời gian nghỉ tính bằng cách cộng các số % lại với nhau.
Trong một ngày đêm, quy định thời gian giải lao còn xuất phát từ tính chất của lao động.
Tính chất công việc
Thời gian nghỉ Nội dung nghỉ
căng thẳng thần kinh vừa phải.
giờ sau khi bắt đầu làm, vào 1 giờ 30 phút trƣớc khi kết thúc.
xuất 2 lần một ngày.
Công việc trung bình về thể lực và căng thẳng thần kinh vừa phải.
Nghỉ 2 lần, mỗi lần 10 phút vào 2 giờ khi bắt đầu làm, vào 1 giờ 30 phút trƣớc khi kết thúc. Thể dục sản xuất 2 lần một ngày, mỗi lần 5 phút.
Công việc không đòi hỏi thể lực đáng kể nhƣng không thuận lợi về tính đơn điệu tƣ thế và vận tốc làm việc. 4 lần nghỉ, mỗi lần 5 phút, cứ sau 1 giờ 30 phút lại có giờ giải lao. Thể dục sản xuất 2 lần một ngày, 2 lần còn lại vận động nhẹ.
Công việc đòi hỏi thể lực lớn hay sự căng thẳng thần kinh lớn. 3 lần nghỉ, mỗi lần 10 phút. Nghỉ yên tĩnh hoặc khởi động nhẹ. Công việc có mức độ căng thẳng lớn với các điều kiện không thuận lợi.
Mỗi giờ đều có giải lao, 2 lần giải lao 10 phút (sáng 1 lần, chiều 1 lần), các lần nghỉ còn lại từ 3 đến 5 phút. Thể dục sản xuất 2 lần một ngày.
Công việc đòi hỏi thể lực lớn, không có các điều kiện thuận lợi.
Mỗi giờ giải lao từ 8 - 10 phút.
Nghỉ yên tĩnh tại các địa điểm dành riêng.
Thực hiện trong các điều kiện thuận lợi nhƣng tốc độ cao và căng thẳng thần kinh.
Nghỉ 5 phút trong nửa giờ. Nhƣ trên.
Đòi hỏi thể lực lớn, thực hiện trong điều kiện đặc biệt không thuận lợi.
Nghỉ 12 – 15 phút trong mỗi giờ giải lao.
Nhƣ trên.
Lao động trong điều kiện thuận lợi nhƣng phải chú ý căng thẳng.
Nghỉ 5 phút một lần vào buổi sáng, hai lần vào buổi chiều.
Tập thể dục hô hấp.
chức năng tƣ duy.
toàn bộ hệ cơ.
Bảng 10: Bảng quy định thời gian nghỉ giải lao và nội dung nghỉ dựa
vào tính chất của công việc