- Số lượng khách hàng kiểm toán, số lượng BCKT theo từng loại chấp nhận (toàn phần, từng phần…)
b) Thực trạng kiểm soát kỹ thuật: Báo cáo kết quả kiểm tran ăm 2012 của VACPA đối với 15 DNKT cho thấy còn nhiều tồn tại, ảnh hưởng đến chấ t l ượ ng
2.5. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
chất lượng kiểm toán độc lập của Việt Nam
Từ việc học hỏi các kinh nghiệm về kiểm soát CLKT của các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là từ việc phân tích cơ sở lý luận, sự cần thiết phải kiểm soát CLKT và nghiên cứu thực trạng việc kiểm soát CLKT của các DNKT tại Việt Nam từ khi thành lập tới nay, một số bài học có thể rút ra là:
- Cần nhận thức đúng về bản chất của CLKT để tiến hành kiểm soát CLKT, về cơ quan tiến hành kiểm soát CLKT, xác lập tiêu chuẩn kiểm tra viên và nguồn kinh phí.
- Hoàn thiện ngay các chuẩn mực về kiểm toán, quy chế về kiểm soát CLKT.
- Thay đổi quy định về thời hạn kiểm tra CLKT đối với các DNKT: đối với các DNKT khi kiểm tra chưa đảm bảo về chất lượng thì tiến hành kiểm tra thường xuyên hàng năm và kiểm tra đột xuất.
- Bổ sung quy định về tựđăng ký đểđược kiểm tra.
Tóm lại, để nâng cao CLKT, cần xây dựng một hệ thống các quy định cũng như tổ chức giám sát hoạt động một cách khoa học, hợp lý.
2.5. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TOÁN ĐỘC LẬP
Để nghiên cứu kiểm soát CLKT từ bên ngoài, cần phải dựa vào kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới phù hợp với điều kiện thực tiễn ở VN. Quốc gia được chọn để nghiên cứu là Hoa Kỳ và Australia. Hoa Kỳ là quốc gia có nền kinh tế rất phát triển, là nơi mà hệ thống CMKiT ra đời trước khi có CMKiT quốc tế và đã ban hành nhiều CMKiT liên quan đến kiểm soát CLKT cũng như tiến hành kiểm soát CLKT từ bên ngoài rất chặt chẽ.