THIÊN 80: ĐẠI HOẶC LUẬN

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 172 - 174)

Hồng Đế hỏi: "Ta từng leo lên trên 1 cái đài cao mát và lạnh, khi lên đến nửa chứng của các bậc thang, ta liền nhìn xem 4 phía, xong rồi mới bị dần lên phía trước, lúc bấy giờ ta tự cảm thấy thần hồn hoảng hốt, mắt hoa chống váng lên, Ta thầm lấy làm kỳ lạ, ta tự nhắm mắt lại, rồi lại mở mắt ra, ta cố an Tâm định khí, lâu lắm vẫn chưa trở lại trạng thái bình thường; Khi lên đến trên đài rồi ta lại tiếp tục nhìn khắp bốn phương để rồi lại thấy chống váng, Ta bèn bới vén lại tĩc, qùy xuống trên đài, ta nhìn thẳng xuống phía dưới, sau 1 thời gian thật lâu, sự chống váng vẫn chưa chấm dứt, Thình lình, tình trạng chống váng lại bớt và khơng cịn nữa, Khí gì đã khiến như thế ?”[1].

Kỳ Bá đáp : "Khí của ngũ tạng lục phủ đều lên trên để rĩt vào mắt và thành tinh khí, hố sâu chứa tinh gọi là nhân, tinh khí ở cốt tạo thành đồng tử, tinh khí của cân tạo thành trịng mắt đen, tinh khí của huyết đĩng vai lạc với hố mắt, tinh khí của mắt tạo thành trịng trắng mắt, tinh khí của cơ nhục tạo thành nhân bào, tinh khí bao trùm cả cân cốt huyết khí hợp với các lạc mạch tạo thành mục hệ[2]. Tinh khí này bên trên nĩ thuộc vào não, phía sau nĩ xuất ra ở cổ gáy, vì thế khi tà khí trúng vào cổ gáy, đúng lúc thân mình bị hư nhược, Tà khí sẽ nhập vào sâu hơn, nĩ sẽ đi theo nhãn hệ để vào đến não[3]. Khi nĩ nhập vào não nĩ sẽ làm cho não bị chuyển, não bị chuyển sẽ làm cho mục hệ bị căng cấp, mục hệ bị căng cấp sẽ làm cho mắt chống váng và quay cuồng[4]. Khi tà khí trúng vào tinh của mắt thì tinh khơng cịn hịa điệu với ngũ tạng lục phủ nữa, do vậy mà tinh bị hao tán, Khi tinh bị hao tán thì xảy ra hiện tượng thị kỳ, thị kỳ cĩ nghĩa là thấy một vật thành hai[5].

Mắt là nơi nhận tinh khí của ngũ tạng lục phủ, là nơi thường doanh của doanh vệ, hồn phách, là nơi sinh ra thần khí vậy, Vv thế khi mà thần khí bị lao thì hồn phách bị tán, chí ý bị loạn[6]. Vì thế đồng tử và trịng đen mắt được lấy phép ở Âm, trịng mắt trắng và các mạch máu đỏ được lấy phép ở Dương[7]. Vì thế khi nào Âm Dương hợp nhau để chuyển rĩt lên mắt thì tinh khí được sáng vậy[8]. Mắt là sứ giả của Tâm, Tâm là chỗ ở của thần, vì thế khi nào thần và tinh bị loạn thì nĩ khơng thể chuyển để rĩt tinh khí lên mắt được[9]. Khi lên cao, thình lình bị thấy những hình ảnh kỳ la, đĩ là do tinh, thần, hồn, phách bị tán, khơng cịn hợp nhau được nữa, vì thế mà gây ra sự chống váng vậy”[10].

Hồng Đế hỏi: "Ta cĩ vẻ hồi nghi những lời giải thích của Thầy, vì cĩ lần Ta đi lên đài đơng uyển, và sau đĩ mỗi lần Ta đến và lên cao ở đĩ, khơng cĩ lần nào mà ta khơng bị chống váng, khi ta rời nĩ thì trở lại trạng thái bình thường, chả lẽ mỗi lần ta đến đơng uyển thì ta lại bị lao thần hay sao ? Tại sao lại cĩ những tình huống khác nhau kỳ lạ như thế ?”[11].

Kỳ Bá đáp : "Khơng phải thế ! Tâm cĩ cái thích của nĩ thì thần cĩ cái ghét của nĩ, những yêu và ghét này trong 1 lúc gặp nhau sẽ làm cho tinh bị loạn, mắt bị mê khơng cịn phân biệt để nhìn rõ nữa, đưa đến tình huống bị hoặc (thần bị chống váng)[12]. Khi nào rời khỏi nơi đĩ thì thần sẽ quay về như cũ, khơi phục trạng thái bình thường... Vì thế, tình huống trên xảy ra nhẹ thì bị mê, nặng hơn sẽ gọi là hoặc”[13].

Hồng Đế hỏi: "Cĩ những người hay quên, khí nào đã khiến như thế ?”[14].

Kỳ Bá đáp : "Đĩ là do thượng khí bất túc, và hạ khí thì hữu dư, đĩ là trường vị thực, cịn Tâm và Phế thì hữu dư[15]. (Tâm Phế) hư cho nên khí doanh vệ lưu lại ở dưới, lâu ngày khơng lên trên đúng với lúc phải lên, vì thế mà thường hay quên”[16].

Hồng Đế hỏi: "Cĩ những người bệnh mà khơng nằm yên được (mất ngủ) khí nào đã khiến như thế ?”[17].

Kỳ Bá đáp : "Vệ khí khơng nhập vào được Âm phận, mà thường lưu lại nơi Dương phận[18]. Khi mà nĩ lưu lại ở Dương thì Dương phận sẽ bị đầy[19]. Dương phận bị đầy thì làm cho mạch Dương Kiểu thịnh[20], nếu vệ khí khơng nhập vào được Âm phận thì Âm khí sẽ bị hư, làm cho mắt khơng nhắm lại được để ngủ”[21].

Hồng Đế hỏi: "Cĩ những bệnh cứ khiến người ta phải nhắm mắt lại khơng muốn nhìn ngoại vật, khí nào đã khiến như thế ?”[22].

Kỳ Bá đáp : "Vệ khí lưu lại ở Âm phận mà khơng vận hành đến được nơi Dương phận, nếu vệ khí lưu lại ở Âm phận, thì Âm khí sẽ bị thịnh. Âm khí thịnh thì mạch Âm Kiểu đầy, nếu vệ khí khơng nhập được vào Dương phận thì Dương khí sẽ bị hư, vì thế mắt cứ phải nhắm lại (khơng muốn nhìn ngoại vật)[23].

Hồng Đế hỏi: "Cĩ những người bệnh mà cứ thích nằm để ngủ, khí nào đã khiến như thế ?”[24]. Kỳ Bá đáp : "Đây là những người mà Trường Vị to mà bì phu thì sáp trệ (rít), vùng phận nhục khơng trơn nhuận, Do vì Trường Vị to cho nên vệ khí mới lưu lại lâu, do vì bì phu sáp trệ, vùng phận nhục khơng trơn nhuận, cho nên vệ khí vận hành chậm[25]. Ơi ! Vệ khí ban ngày thường vận hành ở Dương phận, ban đêm thì vận hành ở Âm phận, vì thế lúc mà Dương khí sắp hết thì con người đi nằm ngủ, lúc mà Âm khí sắp hết thì mọi người phải thức dậy[26]. Vì thế nếu người nào mà Trường Vị to thì vệ khí vận hành phải lưu lại lâu hơn, nếu bì phu sáp trệ, vùng phận nhục khơng trơn nhuận thì vệ khí sẽ vận hành chậm[27]. Khi vệ khí phải lưu lại lâu hơn ở vùng Âm phận, khí này sẽ khơng cịn vận hành 1 cách chính thường nữa, vì thế người đĩ chỉ muốn nhắm mắt lại để ngủ, muốn nằm nhiều để ngủ[28]. Khi nào Trường Vị nhỏf, bì phu trơn nhuận, hịa hỗn, vùng phận nhục thơng sướng, vệ khí lưu lại ở vùng Dương phận sẽ lâu hơn, vì thế người ấy ít ngủ hơn”[29].

Hồng Đế hỏi: "Cĩ những người khơng phải thường ngày hay buồn ngủ, nhưng đột nhiên lại thích nằm để ngủ, khí gì đã khiến như thế ?”[30].

Kỳ Bá đáp : "Tà khí lưu lại nơi Thượng tiêu, Thượng tiêu bị bế nên khơng thơng, ngồi ra, sau khi ăn no, lại uống thêm nước canh nĩng, vệ khí sẽ lưu lại ở Âm phận mà khơng vận hành đến vùng Dương phận nữa, vì thế mà họ thích ngủ 1 cách đột ngột”[31].

Hồng Đế hỏi: "Đúng vậy thay ! Phép trị các loại tà khí ấy phải thế nào ?”[32].

Kỳ Bá đáp : "Trước hết ta phải điều hịa phục hồi cơng năng của ngũ tạng lục phủ, sau đĩ mới tiêu trừ những loại nhẹ ấy đi, tiếp theo là điều hịa khí doanh vệ, tà khí thịnh thì dùng phép tả, tà khí hư thì dùng phép bổ, dù sao trước mắt, ta phải nắm cho được tình huống khổ hay vui của hình, của chí của người bệnh, nắm rõ rồi, sau đĩ mới áp dụng phép trị”[33].

Một phần của tài liệu Linh khu y học cổ truyền (Trang 172 - 174)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)